nền tư pháp Việt Nam

Toàn cảnh phiên tòa xử 54 người trong vụ "chuyến bay giải cứu" ở Hà Nội hôm 11/7/2023. Ảnh: VietnamNet

Chuyến bay giải cứu: 4 án chung thân, không có án tử

Bốn bị cáo chủ chốt bị tù chung thân, trong đó có một bị cáo thoát án tử, trong khi bản án dành cho cựu thứ trưởng nặng hơn mức án đề nghị, Tòa án Hà Nội đã tuyên hôm 28/7 sau ba tuần xét xử phiên tòa chuyến bay giải cứu.

Ba trong số bốn bị cáo bị án chung thân là những quan chức ăn hối lộ nhiều nhất để cấp phép chuyến bay giải cứu,…

Nhà giáo Lê Thị Dung, nguyên Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Ảnh: Vietnamnet

Nhà giáo Lê Thị Dung và lệnh bắt giam trái pháp luật (Kỳ 1)

Từng nội dung bào chữa cho cô Lê Thị Dung ở phiên tòa phúc thẩm vụ án, chúng tôi xin phép sẽ đăng tải từng bước ở mỗi thời điểm thích hợp…

Hôm nay chúng tôi sẽ đăng quan điểm về việc bắt tạm giam trái luật đối với nhà giáo Lê Thị Dung và chúng tôi luôn mong rằng dù có phải ở vào vị trí của can phạm, thì sẽ không ai bị bắt để tạm giam trái luật trên đất nước này.

Năm luật sư bào chữa trong vụ Tịnh Thất Bồng Lai gồm, từ trái qua: LS. Ngô Thị Hoàng Anh, LS. Đào Kim Lân, LS. Đặng Đình Mạnh, LS. Nguyễn Văn Miếng, LS. Trịnh Vĩnh Phúc. Ba trong số họ bị Công an Long An ra thông báo "truy tìm." Ảnh: RFA

Ba luật sư vụ Thiền Am lên tiếng về ‘Thông báo truy tìm’ của Công an Long An

“Bây giờ họ ra cái hành vi bức hại đó (truy tìm – NV) là họ muốn bịt miệng các luật sư, ngăn cản quyền hành nghề vì các luật sư đã tố cáo họ. Như vậy sẽ tạo tiền lệ là từ nay về sau, các luật sư đến cơ quan tố tụng hoặc bất cứ cơ quan nào mà thấy sai trái cũng không dám nói, vì nói sẽ ‘dính.’ Đó là thủ đoạn bịt miệng gây sợ hãi cho người dân, cho luật sư và cản trở quyền hành nghề của các luật sư.” (LS Đào Kim Lâm)

Băng rôn đòi trả tự do cô giáo Lê Thị Thu bên ngoài tòa án. Ảnh: Mạng xã hội

Bàng hoàng…

Đây cũng là điều mà tôi mong muốn nhất lúc này: Các luật sư sẽ bạch hóa tất cả sai phạm của các cơ quan tố tụng trong vụ án cô giáo Lê Thị Dung, để kẻ cố tình thao túng pháp luật nhằm hãm hại con người sẽ phải đền tội, và qua đó giúp người dân nhìn rõ hơn khuôn mặt của ngành tư pháp, cũng như các bên đã bắt tay với nó, nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, giúp họ ý thức sâu sắc hơn hoàn cảnh xã hội bất công mà họ đang sống, từ đó thúc đẩy trách nhiệm công dân ở mỗi người.

Tôi như đang nhìn thấy thân phận của bạn, của tôi trong số phận cô giáo Lê Thị Dung: Bất trắc và đầy hiểm nạn, mỗi ngày.

Luật sư Ngô Anh Tuấn trong một lần tranh luận biện hộ cho thân chủ trước tòa trước đây. Ảnh: Internet

Tôi không thách thức, tôi chỉ cần sự công bằng

Sự việc xảy ra ngày 25/5 vừa qua, tôi cũng không có ý định làm lớn nhưng nhận thấy sự sai phạm của thẩm phán là rõ ràng nên tôi không thể ngồi im. Tôi không nghĩ rằng, cứ dựa vào tính chất “vụ án chính trị” mà người ta có quyền suy diễn rằng, có làm quá với luật sư hay bị cáo thì cũng không sao cả, điều này là hoàn toàn không thể chấp nhận được.

Công an khám xét văn phòng của cô giáo Lê Thị Dung. Ảnh: CA huyện Hưng Nguyên

Hưng Nguyên và Nghệ An

Trong vụ án cô giáo Lê Thị Dung đang làm rúng động dư luận cả nước, có những tình tiết đặc biệt quan trọng liên quan trực tiếp đến việc bắt giữ và kết tội bà. Đó là lá đơn tố cáo của bà trước khi bị bắt, chứ không phải chỉ là những khiếu nại đối với án kỷ luật bà như báo chí đã đưa tin.

Công an khám xét văn phòng của cô giáo Lê Thị Dung. Ảnh: CA huyện Hưng Nguyên

Lại thêm một vụ án oan?

Trường hợp bà Lê Thị Dung, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên huyện Hưng Nguyên, bị TAND huyện Hưng Nguyên (26/4/2023) tuyên phạt 5 năm tù, vì thanh toán trái quy định 44 triệu 700 ngàn đồng trong vòng 5 năm (2012-2017) đang gây lên một làn sóng phản đối trong xã hội.

Ảnh: FB Khanh Nguyen

Tin, có một chữ “tin”

Chuyện 4 nữ tiếp viên hàng không mắc sai lầm – theo như mô tả của báo chí nhà nước, và được thông hiểu oan khiên bởi cơ quan điều tra – tất cả nằm trong gọn trong một chữ, là “tin.”

Ảnh minh họa: Luật Khoa Tạp Chí

Hình sự hóa và tranh cãi về “ngu như bò”: Nỗi buồn quy chuẩn tư pháp Việt Nam

Việc các luật sư của bị cáo, bị hại lẫn kiểm sát viên tranh cãi với nhau liệu câu chửi thông dụng “ngu như bò” có phải là hành vi “lợi dụng các quyền tự do ngôn luận,” từ đó xâm phạm “quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân,” thật sự khiến những nhà nghiên cứu pháp luật hình sự nói chung và pháp luật so sánh nói riêng bất ngờ. Sau bất ngờ là nỗi xấu hổ, nhất là đặt trong bối cảnh Bộ Luật Hình Sự Việt Nam đã được ban hành nhiều thập niên qua.

Ông Lê Đình Chức, con trai ông Lê Đình Kình, trước tòa sơ thẩm. Ảnh chụp từ báo mạng Soha 9/9/2020

Các tổ chức nhân quyền quốc tế phản đối các bản án đối với dân Đồng Tâm

Ngay sau khi tin tức về những bản án tuyên đối với 29 người dân Đồng Tâm được đưa ra, đại diện Tổ chức Theo Dõi Nhân quyền và Ân Xá Quốc Tế ra tuyên bố với nội dung phản đối.

Ông Phil Robertson, Phó Giám Đốc khu vực Châu Á của HRW nêu rõ: “Những bàn án nặng nề, trong đó có hai án tử hình, tuyên đối với các bị cáo Đồng Tâm không hề gây ngạc nhiên. Cũng giống tất cả mọi cấp tòa xử khác, tòa án Hà Nội không hề độc lập vì hội đồng xét xử phải đưa ra những phán quyết được định trước do đảng Cộng Sản…”