Nga xâm lược Ukraine

Các binh lính lực lượng ly khai của nước cộng hòa tự xưng Donetsk đang chiến đấu với quân đội Ukraina trong vùng miền Đông, ngày 15/04/2022. Ảnh: AP/ Alexei Alexandrov

Miền Đông Ukraina: Vài điều cần biết về Donbass

Donbass là vùng lãnh thổ của Ukraine bao gồm các tỉnh Donetsk và Luhansk. Donbass được ghép từ tên con sông Don chảy qua vùng và bass có nghĩa là lưu vực. Vùng đất nói tiếng Nga này nằm ở phía Đông Ukraine, có biên giới với Nga.

Theo số liệu của AFP, trước khi cuộc xung đột nổ ra năm 2014, vùng Donbass có 7,3 triệu dân trên tổng số 45,5 triệu người Ukraine và chiếm 16% GDP của cả nước.

Bìa sách "The tragedy of great power politics" (tạm dịch “Bi kịch của nền chính trị cường quyền”) của John Mearsheimer. Ảnh: Tạp chí Nghiên Cứu Việt Mỹ

Từ “Hiện thực luận” của Mearsheimer đến Ukraine và Việt Nam

Mearsheimer không quan tâm đến “bi kịch của chính trị nhược tiểu,” nhưng các nước nhỏ thì cần. Đứng trước các lý thuyết gia “hiện thực luận,” câu hỏi đặt ra đối với các nước nhỏ là, ngoài cách làm chư hầu nô lệ, đầu hàng trước bạo lực của chính trị cường quyền, liệu có cách sinh tồn nào khác, để vừa bảo vệ được danh dự quốc gia của mình và được sống theo hệ giá trị mình muốn, vừa tránh phải đối đầu trực diện với cường quyền?

Mạng lưới tài chính phức tạp, nhiều tầng của Tổng Thống Nga Vladimir Putin giống như một con búp bê Matryoshka. Ảnh: Anatoly Maltsev/ EPA/ Shutterstock

Mỹ cần nhắm các biện pháp trừng phạt tài chính vào chính Putin

Trừng phạt tài chính, bất kể quy mô như thế nào, sẽ không giúp chúng ta đạt được mục tiêu trừ khi nó nhắm vào chính Putin.

Trọng tâm chính của chiến dịch này nên là cơ sở hạ tầng doanh nghiệp xoay quanh ‘con heo đất’ của riêng Putin, Ngân Hàng Rossiya, tổ chức lần đầu tiên bị ảnh hưởng bởi lệnh trừng phạt của Washington vào năm 2014, vì có liên hệ với các quan chức Điện Kremlin.

Các thành viên của cộng đồng người Nga ở nước ngoài tại Krakow, Ba Lan, hôm 20/3/2022 cầm biểu ngữ và hô khẩu hiệu phản đối cuộc xâm lược Ukraine của Tổng Thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: Omar Marques/ Getty Images

Về đâu số phận của Putin, của nước Nga?

Nhà báo Roman Dobrokhotov – người sáng lập và tổng biên tập của tờ báo điều tra độc lập The Insider của Nga, đã trốn khỏi Moscow tháng Tám, 2021, nói ông Putin đang đi vào ngõ cụt. “Nếu ông ta rút lui, thì mọi người đều thấy những tổn thất to lớn về quân đội, tiền bạc và danh tiếng. Nếu ông ta tiếp tục chiến đấu, thì trong vài tháng nữa sẽ có thất nghiệp hàng loạt, bảo đảm cho các cuộc biểu tình lớn trên khắp đất nước,”…

Ảnh chụp vệ tinh tại Bucha ngày 19/3/2022. Các ô vuông đỏ đánh dấu thi thể. Ảnh: Maxar/ BBC

Thảm sát Bucha: Chúng ta biết gì, và trách nhiệm pháp lý của Putin đến đâu?

Tin tức về cuộc thảm sát của lính Nga đối với người dân tại Bucha, một thị trấn nhỏ nằm cách 25 km về phía Tây Bắc của thủ đô Kyiv, xuất hiện dày đặc trên các trang báo thế giới những ngày qua.

Chúng ta đã biết gì về vụ việc ở Bucha? Và trách nhiệm này có thể được quy cho Putin hay không?

Bảng hiển thị kết quả thông qua nghị quyết trong cuộc biểu quyết của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc về dự thảo nghị quyết tìm cách đình chỉ Nga khỏi Hội Đồng Nhân Quyền LHQ tại thành phố New York, ngày 7/4/2022. Việt Nam bỏ phiếu chống. Ảnh: AFP

LHQ đình chỉ Nga khỏi Hội Đồng Nhân Quyền do những ‘vi phạm’ tại Ukraine

Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc ngày thứ Năm 7/4/2022 đã đình chỉ Nga khỏi Hội Đồng Nhân Quyền LHQ vì các báo cáo về “những vi phạm và xâm hại nhân quyền trầm trọng và có hệ thống” gây ra bởi quân đội Nga xâm lược ở Ukraine.

Nỗ lực do Mỹ dẫn đầu được 93 nước biểu quyết ủng hộ, trong khi 24 nước chống và 58 nước bỏ phiếu trắng.

Hà Nội bỏ phiếu chống cùng với Bắc Kinh.

Trong cuộc chiến Ukraine, Việt Nam không lên án cuộc xâm lược của Nga, nhiều lần bỏ phiếu trắng tại LHQ, thậm chí từng cấm dân chúng trong nước bày tỏ sự đoàn kết với cuộc kháng chiến của nhân dân Ukraine. Trong hình, một phụ nữ Hà Nội đọc một tờ báo Việt Nam đưa tin trên trang nhất về cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine hôm 25/2. Từ đó đến nay, truyền thông Việt Nam đều nói theo Nga, gọi cuộc xâm lược Ukraine là “chiến dịch quân sự đặc biệt.” Ảnh: Nam Nguyen/ AFP via Getty Images

Cuộc chiến Ukraine và triển vọng xoay trục của Việt Nam

Cuộc chiến tranh xâm lược của Nga vào Ukraine làm rung chuyển thế giới và có thể lập lại một trật tự quốc tế mới, hình thành một mặt trận dân chủ chống chế độ độc tài Trung Quốc. Việt Nam sẽ đứng ở đâu trong trật tự đó?

Đại Sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc Linda Thomas-Greenfield, phát biểu trước Hội Đồng Bảo An, New York, Hoa Kỳ, ngày 5/4/2022. Ảnh: Reuters - Andrew Kelly

Liên Hiệp Quốc biểu quyết về việc khai trừ Nga khỏi Hội Đồng Nhân Quyền

Chiều ngày 07/04/2022, tại New York, 193 thành viên Liên Hiệp Quốc tham gia cuộc họp biểu quyết về đề xuất của Mỹ loại Nga ra khỏi Hội Đồng Nhân Quyền…

Theo lời Đại Sứ Mỹ bên cạnh Liên Hiệp Quốc Linda Thomas-Greenfield, đây là một thông điệp mạnh mẽ cảnh cáo Matxcơva không thể vừa đánh trống vừa thổi còi, vừa vi phạm các quyền cơ bản của con người, nhưng đồng thời vẫn có tiếng nói trong Hội Đồng Nhân Quyền.

Một chung cư ở Mariupol (Ukraine) bị hư hại vì bị trúng oanh kích ngày 29/03/2022. Ảnh: AP - Alexei Alexandrov

Chiến tranh Ukraine: Dồn sức đánh Donbass, Nga bắt đầu cuộc chiến tiêu hao

Thứ Bảy, 02/04/2022, Ukraine tuyên bố giành lại quyền kiểm soát toàn bộ vùng Kyiv, sau khi bộ tham mưu Nga thông báo rút hết các lực lượng bao vây Kyiv về Belarus hôm 29/03. Tuy nhiên, với Tổng Thống Ukraine Volodymyr Zelensky cũng như là giới quan sá,t quyết định này của Nga chưa hẳn là một tín hiệu tốt: Nga đổi chiến lược tấn công và Donbass sẽ là mặt trận quyết định.

Cả Thụy Điển và Phần Lan đều cân nhắc gia nhập NATO. Ảnh: Reuters - đồ họa: Welt

Tại sao Thụy Điển và Phần Lan cân nhắc gia nhập NATO?

Từ hàng chục năm nay các nước Thụy Điển và Phần Lan đều muốn giữ vị thế trung lập. Nhưng sau khi Putin xâm lược Ukraine, các nước này vội vã nhích gần lại với NATO…

Giờ đây gần hai phần ba người dân Phần Lan ủng hộ gia nhập liên minh [NATO] này. Một phần cũng vì người hàng xóm lớn trở nên khó lường hơn bao giờ hết: “Dù bạn có khiêu khích Nga hay không – nếu muốn Nga vẫn cứ tấn công,” Aaltonen nói. “Chuẩn bị sẵn sàng vẫn tốt hơn nhiều.” Phần Lan không thể tránh được điều đó.

Quân của Lukashenko đang tiến đến Ukraine? Quân đội Belarus và Nga đã tập trận chỉ vài tuần trước. Ảnh: WELT/ Tân Hoa Xã

Nội gián có thể làm tê liệt đồng minh quan trọng nhất của Putin

Các nhân vật đối lập Belarus chiến đấu trong hàng ngũ quân đội Ukraine tìm mọi cách ngăn cản đất nước họ tham chiến. Họ coi chiến thắng của Ukraine là chìa khóa để giải phóng Belarus. Nhân viên đường sắt Belarus hiện nay cũng ủng hộ tích cực các hoạt động du kích chống lại quân đội nước này.