Nguyễn Phú Trọng

Đại tướng Công an Tô Lâm tuyên thệ nhậm chức chủ tịch nước Việt Nam tại Hà Nội, 22/5/2024. Chuyến xuất ngoại đầu tiên của ông là đến Lào và Cambodia. Ảnh: AFP

Quan hệ EU-Việt Nam có bị đe dọa sau khi Nguyễn Phú Trọng ra đi?

Việc họ [các lãnh đạo mới của CSVN] thiếu kinh nghiệm trong ngoại giao quốc tế và khả năng leo thang vi phạm nhân quyền có thể gây ra một cuộc tranh luận cần kíp trong nội bộ Châu Âu về mối quan hệ với nhà nước độc đảng đang bùng nổ về kinh tế nhưng lại đàn áp về mặt chính trị là Việt Nam.

Ảnh trên: Bà Dư Thị Thành mang khăn tang chồng Lê Đình Kình (1/2020) và ảnh dưới: Bà Ngô Thị Mận - vợ ông Trọng, 7/2024. Nguồn: FB Bùi Chí Vinh

Hai mặt của một mảnh tang

…Cũng màu tang trắng ấy
P.hanh t.hây Lê Đình Kình
Cũng màu tang trắng ấy
Cả triều đình tụng kinh

Một người dùng điện thoại đọc tin trên báo Nhân Dân điện tử đưa tin ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam, qua đời. Ảnh: Nhac Nguyen/AFP via Getty Images

Nguyễn Phú Trọng, sự nghiệp và di sản

Ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam, qua đời chiều 19 Tháng Bảy. “Cái quan định luận” (đóng nắp quan tài hãy bình luận) – dù ủng hộ ông hay không, đây là lúc nên nhìn lại di sản của người cầm đầu đảng và chính quyền Việt Nam suốt hai thập niên qua…

Ông Trọng chết, cái lò của ông có thể tắt lửa, nhưng chế độ công an trị mà ông khai mở vẫn còn đó, càng ngày càng lộng hành một cách quá quắt và cái di sản đó sẽ còn tác hại lâu dài…

Ông Nguyễn Phú Trọng tại Hà Nội, ngày 1 tháng Hai, 2021. Ảnh: Reuters

Sau Nguyễn Phú Trọng sẽ là một chương bất định?

Trong chính trị, nhất là đối với một nền chính trị phức tạp như ở Việt Nam hiện nay, vào giai đoạn “hậu Nguyễn Phú Trọng” tới đây, thật khó mà vạch ra một ranh giới rõ ràng giữa ra đi và dừng lại, giữa kết thúc và khởi đầu.

Một trong những câu hỏi lớn mà giới quan sát gần đây đặt ra là, dù rừng khuya đã tắt, nhưng cái lò ‘nhân văn, nhân nghĩa, nhân tình’ của ông Trọng sắp tới có còn đượm mùi củi lửa nữa hay không? Đây là điểm bất định đầu tiên!

Ông Nguyễn Phú Trọng trong ngày nhận chức Chủ tịch Quốc Hội, hết đảm nhiệm chức bí thư thành ủy Hà Nội, 26/6/2006. Ảnh: AFP

Vụ Ciputra (dự án Khu đô thị Nam Thăng Long): Khơi lại trách nhiệm người đứng đầu của ông Nguyễn Phú Trọng?

Năm 2006, báo Tuổi Trẻ có bài viết “Nhà nước thiệt hại 3.000 tỉ đồng do quyết định duyệt giá đất của UBND TP Hà Nội.” Theo bài viết, chỉ vì một quyết định của UBND TP Hà Nội ngày 14/12/2004 duyệt giá thu tiền sử dụng đất của Dự án khu đô thị Nam Thăng Long sớm hơn 16 ngày so với việc công bố giá đất theo Luật Đất đai mà ngân sách Nhà nước đã thiệt hại 3.000 tỉ đồng. Được hưởng siêu lợi nhuận này là một nhà đầu tư bất động sản nước ngoài, tập đoàn Ciputra.

Minh họa của Amanda Weisbrod/ RFA. Nguồn ảnh: AP, Adobe Stock

Khất sĩ Thích Minh Tuệ mang đến sự tương phản đáng hổ thẹn cho giới tinh hoa Việt Nam

Thay vì thực hiện các cải cách thể chế, ông Trọng đang nhắm mục tiêu vào một nhà sư khổ hạnh – người đã thu hút được đông đảo người dõi theo và hâm mộ chỉ đơn giản bằng cách đứng hoàn toàn tương phản với giới lãnh đạo quốc gia – những người, bất chấp tinh thần xã hội chủ nghĩa mà họ đã cam kết, đã không còn gắn kết với những giá trị của mình và trở nên sa lầy trong tham nhũng.

Ông Tô Lâm - người có tham vọng chiếm chiếc ghế quyền lực nhất của đảng CSVN, tổng bí thư. Ảnh minh họa: Nhac Nguyen/AFP via Getty Images

Đốt lò: Chống tham nhũng hay thanh trừng nội bộ?

Qua những vụ thay bậc đổi ngôi ngoạn mục trên thượng tầng chính trị Ba Đình gần đây ai cũng thấy công cuộc “đốt lò” của ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam, đã biến thành một cuộc thanh trừng nội bộ, tranh chức tranh quyền, xa rời mục tiêu chống tham nhũng mà ông ta đặt ra ban đầu.

Trong ảnh: Bộ trưởng Tô Lâm (trái) và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tô Lâm – Nguyễn Phú Trọng: Khi một rừng không thể có hai hổ!

Bàn cờ chính trị Việt Nam giờ đây đang ở vào thế một rừng hai hổ, khi ông Tô Lâm nổi lên như là một thế lực mới, và có thể thách thức sự lãnh đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Trong tình cảnh đại hội 14 của đảng Cộng Sản đang đến gần, mọi sự chú ý được đổ dồn vào ngôi vị tổng bí thư, và liệu ai sẽ là kẻ chiến bại trong cuộc đua khốc liệt này.

Đài Á châu Tự do tổ chức cuộc hội luận với ba vị khách mời gồm ông Lý Thái Hùng – Chủ tịch đảng Việt Tân, Tiến sĩ Lê Minh Nguyên – Cựu Chủ tịch đảng Tân Đại Việt, và Luật sư Nguyễn Văn Đài – Chủ tịch Hội Anh Em Dân Chủ, để cùng làm rõ.

"Tứ trụ" nay còn hai. Ảnh: Nhac Nguyen/AFP via Getty Images

Tình hình đấu đá thượng tầng lãnh đạo CSVN mang ý nghĩa gì?

Chỉ còn 6 năm nữa, đảng CSVN bước vào tuổi 100 (1930-2030). Về mặt con số, cho thấy là đảng CSVN sống khá thọ, hơn cả tuổi thọ trung bình của một đời người. Nhưng về mặt năng lực, rõ ràng là đảng CSVN ngày nay chỉ còn là cái xác khô và đang trong quá trình phân hủy.

“Đồng chí” Nguyễn Phú Trọng vừa là người khởi xướng, vừa giữ vai trò tiên phong trong chỉnh đốn đảng đã hơn một thập niên. Trong hơn một thập niên chỉ đạo – sắp đặt mọi thứ, đặc biệt là nhân sự, kết quả chống tham nhũng là gì ngoài hậu quả tham nhũng càng ngày càng trầm trọng? Ảnh: Reuters

Ông Nguyễn Phú Trọng và ‘trách nhiệm chính trị’

Ông [Trọng] đã tự mở chiếc “Pandora Box” ra và nay thì nhân dân đã thấy thật sự bộ máy của nhà nước do đảng Cộng sản lãnh đạo là một tập hợp của những ổ tham nhũng lớn với sự băng hoại từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất. Trùm cuối được nhiều người xác định chính là thể chế và không bao giờ đập được chuột mà không vỡ bình vì chính cái bình đó là môi trường sinh ra chuột.

Ảnh minh họa bởi Paul Nelson/RFA.

Thêm một ông phải về: Vương Đình Huệ!

Việc ông Huệ bị phế truất khiến cho con đường trở thành tổng bí thư ĐCSVN của ông Tô Lâm có nhiều cơ hội hơn. Giờ đây chỉ còn hai ứng cử viên khác đủ điều kiện cho chức vụ này, đó là bà Trương Thị Mai và Thủ tướng Phạm Minh Chính. 

… Những gì đã được làm nhằm chính danh hóa/hợp pháp hóa ĐCS lấm bẩn bởi tham nhũng, giờ đây, đã khiến đảng này trở nên mất uy tín hơn trong mắt người dân – những người nhìn thấy vấn nạn tham nhũng đã xảy ra trong hàng ngũ lãnh đạo cấp cao như thế nào.