Nguyễn Phú Trọng

“Đồng chí” Nguyễn Phú Trọng vừa là người khởi xướng, vừa giữ vai trò tiên phong trong chỉnh đốn đảng đã hơn một thập niên. Trong hơn một thập niên chỉ đạo – sắp đặt mọi thứ, đặc biệt là nhân sự, kết quả chống tham nhũng là gì ngoài hậu quả tham nhũng càng ngày càng trầm trọng? Ảnh: Reuters

Miễn nhiệm chủ tịch nước, còn tổng bí thư, Bộ Chính trị và BCH TƯ đảng… thì sao?*

Việc công bố “đồng chí” Nguyễn Xuân Phúc tự nguyện đệ đạt nguyện vọng được… rời chức vì: “Nhận thức rõ trách nhiệm trước đảng và nhân dân nên có đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công, nghỉ công tác và nghỉ hưu…” là một lựa chọn thuộc loại… lợi bất cập hại. Lẽ nào “đồng chí” Nguyễn Xuân Phúc lại tự trọng hơn tổng bí thư, các thành viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các Ủy viên BCH TƯ đảng khóa 13?

Khi nào các “đồng chí” mới “nhận thức rõ trách nhiệm trước đảng và nhân dân” để làm như vậy?

Ông Nguyễn Phú Trọng (ngoài cùng bên trái) chừa ghế trống cạnh ông Nguyễn Xuân Phúc, trong phiên họp đặc biệt của Quốc hội nhằm "xem xét, biểu quyết" việc miễn nhiệm chủ tịch nước của ông Phúc hôm 18/1/2023. Ảnh: Thanh Niên

Lưỡng đầu chế thời hiện đại

Cần nói toẹt ra rằng, đám bị xử lý kia, những phó thủ tướng, bộ trưởng, cán bộ… đều là người của chính phủ, thời ông (Phạm Minh) Chính trị nhậm. Hầu hết những sai phạm của chúng liên quan tới chống dịch Covid, tới Việt Á, tới bay giải cứu, chủ yếu trong thời ông Chính chứ không phải thời đương sự Phúc. Nay đổ cả cho Phúc thì khác gì coi ông ấy như cái thùng rác, không công bằng với ông ta.

Ông Nguyễn Xuân Phúc , người mất ghế chủ tịch nước hôm 17/1/2023. Ảnh: Reuters

Cuộc đảo chính cung đình ở Hà Nội

Đây là lần đầu tiên trong 25 năm qua, một nhân vật trong “tứ trụ” (tổng bí thư, chủ tịch nước, thủ tướng và chủ tịch quốc hội) bị hạ bệ ngay lúc đương quyền. Đây cũng là lần đầu tiên chỉ trong vòng hai tuần lễ hai ủy viên Bộ Chính Trị bị cưa ghế, hai lãnh đạo cao cấp của chính phủ bị mất chức.

Dù là việc nội bộ của đảng CSVN nhưng vụ thanh trừng có dáng dấp một cuộc đảo chính chính trị, trong đó phe đảng lật đổ phe chính phủ, phe công an triệt hạ các quan chức dân sự.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh phát biểu tại Diễn đàn quốc tế về tương lai Châu Á ở Tokyo, 26/05/2022. Ảnh: Kazuhiro Nogi/ AFP/ Getty Images

Nguyễn Phú Trọng triệt hạ Phạm Bình Minh theo lệnh Bắc Kinh?

Nguyễn Phú Trọng dùng bình phong chống tham nhũng để che đậy thủ đoạn loại bỏ các phe cánh không ưa, nhưng cũng có thể do áp lực từ Bắc Kinh.

Đó là những lời tiết lộ từ hậu trường chính trị CSVN, bên cạnh những nhận định của một số nhà quan sát thời sự chính trị Hà Nội qua những diễn biến gần đây.

Ông Nguyễn Văn Hùng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương đột ngột từ trần ngày 21/11/2022, có tin nói do nhảy lầu tự tử. Nguồn: Vietnamnet

Cuộc chiến cung đình được nâng lên tầng cao mới

Ông Nguyễn Văn Hùng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, “do tai nạn đã đột ngột từ trần vào hồi 12h31 ngày 21/11/2022, hưởng thọ 59 tuổi,” đó là thông báo từ cơ quan chủ quản, nhưng theo những nguồn tin khác, ông Hùng chết do nhảy lầu tự tử.

Dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông vay của Trung Quốc 400 triệu USD năm 2008, đến năm 2016, vay của Trung Quốc tăng lên 669 triệu USD, do bị đội vốn. Ảnh: AFP

Sau Cát Linh-Hà Đông, Hà Nội sẽ lại nhờ Trung Quốc làm đường sắt

Đó là dự án tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng, trải dài từ biên giới phía bắc Việt Nam đi qua một trong những cảng biển lớn nhất nước. Dự án này một lần nữa được nhắc đến vào chuyến thăm Bắc Kinh mới đây của Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Tin cho biết ông Trọng đã thúc giục việc hoàn thành sớm việc đánh giá dự án đường sắt tiêu chuẩn như một phần trong nỗ lực chung thắt chặt mối hữu nghị Việt Trung.

TBT đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng nhận huân chương hữu nghị từ TBT đảng CSTQ Tập Cận Bình. Ảnh: Viện Kiểm Sát Tối Cao

Giải mã vài hiện tượng trong “các buổi chầu” của ông Nguyễn Phú Trọng

“Tập Hoàng Đế” là của người Tàu. Thiên triều là của Trung Quốc. Ấy vậy mà ông Nguyễn Phú Trọng đánh giá tích cực, cam kết “chia sẻ” và “tham gia” vào quá trình xác lập “trật tự thế giới mới” – “Pax Sinica.”

Nếu trót lọt, Việt Nam vẫn là chư hầu, biên viễn. Đại quốc có thể dốc toàn bộ sức người sức của cho quyền lực của hoàng đế. Lân bang như ta mà dồn quốc lực vào đấy thì để thu lại được cái gì? Chưa nói, người dân Việt có hứng thú, có cộng hưởng với các giá trị của cái trật tự chỉ phục vụ cho lợi ích của thiên triều hay không?

Quan điểm của Việt Tân về chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí Thư CSVN Nguyễn Phú Trọng

Trước những tham vọng và dã tâm đến từ Trung Quốc, đảng Việt Tân phản đối thái độ mềm yếu và thụ động của giới lãnh đạo CSVN hiện nay.

Việt Tân cho rằng: Việt Nam cần phải chủ động và cứng rắn trước những yêu sách chủ quyền của Bắc Kinh; Đảng Cộng Sản Việt Nam cần chấm dứt tình trạng ngoại giao “đu dây;” Việt Nam cần nhanh chóng thoát khỏi vòng kiềm tỏa, lệ thuộc đến từ Trung Quốc.

Nguyễn Phú Trọng và Tập Cận Bình dùng trà trong chuyến thăm Việt Nam của họ Tập tháng 11/2017. Ảnh: Internet

Chuyến đi định mệnh?

Việc Nguyễn Phú Trọng, năm nay đã 78 tuổi, vận động đi lại thậm chí còn khó khăn, vội vã sang Bắc Kinh để “chúc mừng” hoàng đế Tập Cận Bình đăng cơ, xem ra có nhiều ý nghĩa và nội dung quan trọng hơn là một chuyến đi mang tính biểu tượng.

Chuyến đi này, cần đặt trong bối cảnh biến động địa chính trị toàn cầu và mục tiêu trọng tâm của Tập Cận Bình giai đoạn tiếp tới. Quan trọng hơn là vai trò của Việt Nam trong bàn cờ và tham vọng bá quyền của Trung Quốc là gì?

Ông Nguyễn Phú Trọng (giữa) cùng ông Tập Cận Bình (phải) bước trên thảm đỏ tại Phủ Chủ Tịch, Hà Nội, ngày 12/11/2017. Ảnh: Hoang Dinh Nam/ Pool/ AFP via Getty Images

Ông Nguyễn Phú Trọng đi ‘chầu’ Bắc triều?

Do đảng CSVN công bố rất ít thông tin về chuyến đi của ông Trọng nên khó biết được tại sao ông lại xuất ngoại sau hơn ba năm “tự cấm cung” và đi vội vã như thế trong lúc sức khỏe của ông không tốt như ông thể hiện trong những dịp hiếm hoi xuất hiện trước công chúng.

Liệu có phải ẩn trong “lời mời” của ông Tập Cận Bình có sự hối thúc nào đó mà ông Trọng không thể trì hoãn được?

Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng CSVN. Ảnh: Reuters

Tổng Trọng điều phe Nam ra ‘Bắc phạt’

Tin đồn về việc ông Trọng sẽ nghỉ giữa nhiệm kỳ vì lý do sức khỏe bắt đầu từ lúc ông đột quị ở Kiên Giang… Thế nhưng, cho đến nay, sau 3 năm, ông Trọng vẫn ngồi đó. Mặc cho các phe phái sát phạt nhau một sống hai chết, ông vẫn yên vị, ung dung định đoạt chính trường bằng việc “đốt lò” và chơi cờ người.