Putin

Biểu tình phản đối Nga ở Kyiv, Ukraine hôm 12/2/2022. Ảnh: AFP

Khủng hoảng Ukraine, Việt Nam đang ở vào thế khó

Liệu Nga có chấp nhận nhượng bộ Trung Quốc về vấn đề biển Đông không thì đó là một vấn đề mà Việt Nam cần tính tới. Bởi vì hơn lúc nào hết, Nga rất cần sự ủng hộ của Trung Quốc. Hơn nữa, lợi ích địa chính trị lúc này trong mối quan hệ với Trung Quốc sẽ lớn hơn rất nhiều những lợi ích Nga sẽ nhận được từ Việt Nam.

Tổng Thống Nga Putin. Ảnh: Nghiên Cứu Quốc Tế

Lý do Nga không bao giờ chấp nhận nền độc lập của Ukraine (P3)

Các cơ quan tuyên truyền của Nga đang kêu gọi tiến hành chiến tranh. Nhưng điều đó không có nghĩa là Putin có kế hoạch chiếm thêm lãnh thổ mới. Ông chưa bao giờ tuyên bố chủ quyền đối với phần phía tây Ukraine. Có lẽ, ông cũng nhận thức được rằng hiện số lượng những người yêu nước ở Ukraine đã đủ để chống lại sự chiếm đóng của Nga ở miền trung, thậm chí là miền đông Ukraine, và rằng đội quân mà ông tập trung ở biên giới sẽ giỏi xâm lược hơn là chiếm đóng. Nhưng ông vẫn cần có xung đột và sự phục tùng.

Lý do Nga không bao giờ chấp nhận nền độc lập của Ukraine (P2)

Putin không tấn công Ukraine để tôn vinh hay tái tạo một đế chế, dù là Nga hay Liên Xô. Ông tấn công Ukraine để bảo vệ quyền cai trị của chính mình, còn những câu chuyện lịch sử chỉ là sự tô vẽ bề ngoài mà thôi. Đồng thời, theo cách nói của Brzezinski, để Nga có thể trở thành một thứ gì đó khác với một nền dân chủ, thì chí ít nước này phải có khả năng tự coi mình là một đế chế. Và ở Nga, một đế chế nghĩa là phải có Ukraine – đất nước mà hơn bao giờ hết đang phản đối mạnh mẽ một liên minh với Nga.

Lý do Nga không bao giờ chấp nhận nền độc lập của Ukraine (P1)

Tám giờ tối Chủ nhật, ngày 08/12/1991, Mikhail Gorbachev, Tổng Thống Liên Xô, nhận được một cuộc điện thoại bằng đường dây tối mật. Người ở đầu dây bên kia là Stanislav Shushkevich, một giáo sư vật lý khiêm tốn, người mà vài tháng trước đó, trong công cuộc cải tổ của Gorbachev, đã được giao đảm nhận chức vụ lãnh đạo Cộng Hòa Belarus thuộc Liên Xô. Shushkevich gọi từ một cabin đi săn trong khu rừng Belovezh tươi đẹp để nói với nhà cải cách vĩ đại rằng, ông đã ‘mất việc’: Liên Xô đã kết thúc rồi.

Tổng Thống Hoa Kỳ Joe Biden (phải) và tân Thủ Tướng Đức Olaf Scholz tìm cách thống nhất một lập trường chung, nếu Nga tiến hành chiến tranh xâm lược Ukraine, đường ống dẫn khí đốt Nord Stream II trị giá $11 tỷ đưa khí đốt của Nga đến các khách hàng Châu Âu sẽ bị đóng ngay lập tức và dự án sẽ bị hủy bỏ khi tiếng súng xâm lược nổ ra. Ảnh: Anna Moneymaker/ Getty Images

Từ Ukraine đến Đài Loan: Mỹ ‘lưỡng đầu thọ địch!’

Hoa Kỳ xem ra đang “lưỡng đầu thọ địch.” Washington một mặt khẳng định với các giới chức Đài Loan rằng cam kết hỗ trợ Đài Loan tự vệ vẫn vững như bàn thạch, một mặt cung cấp vũ khí đạn dược cho Ukraine phòng thủ trước nguy cơ bị Nga tấn công.

Tổng Thống Nga Vladimir Putin (trái) và Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Bắc Kinh ngày 4/2/2022. Ảnh: Alexei Druzhinin - Sputnik/ AFP

Quan hệ Nga-Trung: Bề ngoài hữu nghị, bên trong nghi kỵ

Trong một bài phỏng vấn dành cho kênh truyền hình TV5 Monde ngày 5/2/2-22, chuyên gia về Trung Quốc Marc Julienne thuộc Viện Quan Hệ Quốc Tế Pháp (IFRI) cho rằng đằng sau bề ngoài thân thiết được phô bày, quan hệ giữa Matxcơva và Bắc Kinh vẫn được đánh dấu bằng một thái độ nghi kỵ lẫn nhau, đặc biệt từ phía Nga.

Một binh sĩ Ukraine trong giao thông hào tại Luhansk, miền Đông Ukraine, 27/1/2022. Ảnh: AP

Dân Ukraine không sợ

Mỹ và các nước NATO hứa sẽ đưa quân, tàu chiến, máy bay chiến đấu tới các nước chung quanh Ukraine để cho ông Putin thấy kết quả trái ngược với điều ông muốn: NATO đoàn kết hơn, sẽ đưa quân đội đến gần biên giới nước Nga hơn. Nhưng yếu tố quan trọng nhất có thể làm Putin nản lòng không muốn tiếp tục phiêu lưu nữa, là ý chí chống cự đến cùng của dân Ukraine.

Dân Ukraine muốn cho Vladimir Putin thấy ông ta sẽ bị sa lầy ở Ukraine giống như quân Nga tiến vào Afghanistan hơn 40 năm trước.

Một phụ nữ dắt chó đi dạo trước nhà thờ Saint Sophia tại quảng trường Sophia vào ngày 27/1/2021 ở Kyiv, Ukraine. Quốc tế lo ngại về một cuộc xâm lược quân sự sắp xảy ra do Nga muốn gây chiến tranh với Ukraine. Ảnh: Chris McGrath/ Getty Images

Ukraine sẽ không có chiến tranh?

Tổng hợp những diễn biến chung quanh tình hình Ukraine đến hôm nay có thể thấy nổi lên triển vọng cuộc xung đột sẽ không nổ ra thành chiến tranh nóng; các bên sẽ dần dần hạ giọng và tìm một giải pháp thỏa hiệp qua con đường ngoại giao.

Không có chiến tranh ở Ukraine là điều may mắn cho mọi người nhưng có thể không làm hài lòng nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình, người đang thầm mong Hoa Kỳ dính vào một cuộc xung đột lớn ở Châu Âu mà “sao nhãng” những hành vi bành trướng của Trung Quốc tại Đông Á.

Các quân nhân Ukraine tuần tra tại khu vực tiền tuyến ở Donetsk, nơi họ phải chiến đấu với quân ly khai thân Nga. Ảnh chụp ngày 27/12/2021. AP - Andriy Andriyenko

Phương Tây siết chặt hàng ngũ, trước cuộc khủng hoảng Ukraine

Đoàn kết, đó là thông điệp được lặp lại bằng mọi ngôn ngữ sau cuộc họp trực tuyến tối thứ Hai 24/01, tập trung các lãnh đạo chính của Châu Âu xung quanh Tổng Thống Joe Biden. Mối nguy đang cận kề. Tuần trước Paris còn bất bình khi Mỹ và Anh không thông báo những tin tức về khả năng Nga xâm lược Ukraine, và Berlin không giấu giếm những phân tích khác với Washington, còn Luân Đôn tranh với Mỹ vai trò đồng minh số một của Ukraine.

Ảnh: Alamy

Chiến tranh Nga – Ukraine có thể diễn ra theo những kịch bản nào?

Các nước phương Tây đang chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất. Hôm 17/1, Anh bắt đầu vận chuyển hàng nghìn tên lửa chống tăng tới Ukraine. Vài ngày trước đó, Thụy Điển đã cho xe bọc thép tới đảo Gotland khi ba tàu đổ bộ Nga đi qua Biển Baltic, không rõ điểm đến. Cùng ngày, Ukraine bị tấn công mạng, trong đó các trang web của chính phủ bị đổi giao diện và máy tính của các cơ quan nhà nước bị khóa…

Ông Jens Stoltenberg (phải), Tổng Thư Ký NATO, nói chuyện trong cuộc họp báo chung với bà Olga Stefanishyna, Phó Thủ Tướng Ukraine, sau cuộc họp song phương tại trụ sở NATO ở Brussels, Bỉ, hôm 10/1/2022. Trước đó, tại hội nghị Geneve, Thụy Sĩ, ngày 9/1, lập trường của Nga vẫn giữ nguyên: NATO phải chấm dứt tiến trình mở rộng về phía Đông, không kết nạp làm thành viên NATO Ukraine. Ảnh: John Thys/ AFP via Getty Images

Tháo ngòi nổ xung đột Ukraine

Những cuộc đàm phán giữa Nga và Mỹ và Châu Âu nhằm tháo ngòi nổ cuộc xung đột ở Ukraine và tái lập quan hệ an ninh ở Châu Âu đã bắt đầu, và sẽ kéo dài trong tuần này. Sự kiện gợi nhớ lại cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba đầu thập niên 1960, với nỗi lo âu và hy vọng một lần nữa, các bên sẽ tìm được một giải pháp hạ nhiệt.