Tập Cận Bình

Liệu Trung Quốc có tấn công Đài Loan? Trong ảnh: Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (trái) và Tổng Thống Đài Loan Thái Anh Văn. Ảnh: Cali Today

Việt Nam Đứng Ở Ngã Ba Trước Sự Thay Đổi Của Á Châu (Phần 1)

Chuyến đi Đông Á của Tổng Thống Biden và Hội Nghị Thượng Đỉnh US-ASEAN: Việt Nam chọn lựa chính sách ngoại giao nào cho lợi nhất và cơ hội mới nào cho nỗ lực dân chủ hóa Việt Nam.

Dưới đây là phần trình bày được đánh máy lại (gồm 3 phần) của ông Lý Thái Hùng trong buổi Livestream của Diễn Đàn Thân Hữu Việt Tân lúc 7:00 sáng (giờ California) ngày 12 tháng Sáu, 2022 do cô Thanh Lan điều hợp.

Phần 1: Liệu Trung Quốc Tấn Công Đài Loan?

Tập Cận Bình (trái) và Lý Khắc Cường. Lý Khắc Cường vẫn chứng tỏ mình là người chủ chốt, người duy nhất lo lắng cho nền kinh tế vì biết uy quyền, ảnh hưởng của Tập trên nhiều cán bộ cao và trung cấp đang giảm. Ảnh: AP

Lý Khắc Cường dám đối đầu Tập Cận Bình

Hai bước đi lầm lẫn của Tập Cận Bình, trong nước và bên ngoài, không thể nào che giấu được. Lý Khắc Cường biết, và biết rằng quan chức cán bộ cũng biết. Cho nên cuộc tranh giành ảnh hưởng và quyền lực đã bắt đầu.

Tổng Thống Nga Vladimir Putin (trái) và Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang làm trỗi dậy một liên minh các cường quốc chuyên chế. Ảnh: Kenzaburo Fukuhara – Pool/Getty Images

Mối đe dọa của các cường quốc chuyên chế

Không nghi ngờ gì nữa, hai ông Putin và Tập đang làm trỗi dậy một liên minh các cường quốc chuyên chế với triết lý nền tảng là chủ nghĩa dân tộc cực đoan, là tham vọng bành trướng. Điều đó không chỉ đe dọa các quốc gia nhỏ bé láng giềng của họ mà có nguy cơ lôi kéo thế giới vào một cuộc chiến tranh lạnh mới, sâu rộng và nguy hiểm hơn.

Ảnh minh họa: Pete Reynolds/ AFP

Tập Cận Bình đang phá nát nền kinh tế Trung Quốc như thế nào?

Hiện nay, nền kinh tế Trung Quốc đang gặp nguy hiểm. Vấn đề trước mắt là chiến dịch zero-Covid, đã gây ra sự sụt giảm và có thể khiến cho nền kinh tế bị khựng lại. Một vấn đề phức tạp hơn nữa: Cuộc đấu tranh tư tưởng của Chủ Tịch Tập Cận Bình để tái tạo chủ nghĩa tư bản nhà nước. Nếu cứ tiếp tục đi theo con đường này, Trung Quốc sẽ phát triển chậm lại và khó dự đoán hơn, gây ra những hậu quả lớn cho nước này và thế giới.

Trong chuyến công du tại Nhật, Tổng Thống Joe Biden (trái) phát đi tín hiệu rằng ông sẽ can thiệp quân sự nếu Đài Loan bị Trung Quốc tấn công, hôm 24/5/2022. Ảnh: Zhang Xiaoyou – Pool/ Getty Images

Có phải Biden lại ‘lỡ lời’ về Đài Loan?

Phát biểu có vẻ bất ngờ của Tổng Thống Biden tại Tokyo chắc chắn không phải do “lỡ lời” mà là dấu hiệu để Bắc Kinh biết rằng họ sẽ phải đối mặt với những đối thủ mạnh hơn rất nhiều như Mỹ và Nhật, phải trả giá rất đắt nếu manh động dùng vũ lực để thay đổi hiện trạng ở Châu Á.

Tập Cận Bình (trái) và Lý Khắc Cường. Ảnh: Nikkei

Lý Khắc Cường đã trở lại, và ‘Likonomics’ cũng vậy

Những sai lầm kinh tế của Chủ tịch Tập Cận Bình đã mở đường cho việc chia sẻ quyền lực.

Việc Thủ tướng Lý Khắc Cường bất ngờ quay lại gia tăng quyền lực gần đây đang là chủ đề bàn tán khắp Trung Quốc.

Khi hình ảnh được cho là soái hạm Moskva của hải quân Nga bị chìm vì trúng hỏa tiễn Ukraine được lan truyền trên mạng xã hội Telegram, Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có thể băn khoăn về các công nghệ tàu sân bay của hải quân nước ông ta. Ảnh: Kyodo/ AP, đồ họa: Nikkei

Sự tự tin của Tập vào hàng không mẫu hạm Trung Quốc bị lung lay

Soái hạm Moskva có lẽ đã chìm sau khi bị hai tên lửa chống hạm Neptune của Ukraine bắn trúng, dù người Nga không muốn thừa nhận điều đó. Một quan chức cấp cao của Bộ Quốc phòng Mỹ đã xác nhận tuyên bố của Ukraine.

“Nếu điều đó là sự thật, nghĩa là sức mạnh hải quân được ca tụng hết mực của Trung Quốc chẳng qua chỉ là một con hổ giấy,” một nguồn tin Trung Quốc than thở.

Tại sao người ta lại thấy khó chịu?

Hình ảnh những ngôi mộ tập thể, những xác chết của thường dân vô tội nằm rải rác trên đường phố ở Ukraine đã không khiến ông Tập Cận Bình quan tâm nhắc đến tại Diễn Đàn Châu Á Bác Ngao 2022 tổ chức tại Hải Nam, Trung Quốc. Ảnh: Youtube Việt Tân

Diễn giải bệnh hoạn của Tập Cận Bình và Putin về “hòa bình” và “an ninh”

Hình ảnh những ngôi mộ tập thể, những xác chết của thường dân vô tội nằm rải rác trên đường phố ở Ukraine tiếp tục xuất hiện khiến thế giới ngày càng kinh hoàng trước sự tàn bạo của quân xâm lược Nga.

Thế nhưng theo nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình, mối đe dọa lớn đối với hòa bình thế giới không phải là kẻ sát nhân Vladimir Putin mà là “tâm lý Chiến Tranh Lạnh” của phương Tây – các quốc gia đang sử dụng các biện pháp trừng phạt để cố gắng chấm dứt các cuộc tàn sát, Tập Cận Bình đã phát biểu qua video hôm 21 tháng Tư tại Diễn Đàn Thường Niên Châu Á Bác Ngao 2022 (Boao Forum for Asia 2022) tổ chức tại tỉnh Hải Nam, Trung Quốc.

Thế giới nên theo dõi những gì đang xảy ra ở Thượng Hải. Ảnh: James Ferguson/ Financial Times

Thế giới nên dõi theo những gì đang xảy ra ở Thượng Hải

Lựa chọn chính trị tốt nhất cho Chủ Tịch Tập Cận Bình, khi ông đặt mục tiêu bảo đảm giành được nhiệm kỳ thứ ba vào mùa thu này, có thể là một đường lối cứng rắn đối với phong tỏa. Còn lựa chọn tốt nhất cho nền kinh tế Trung Quốc rõ ràng là tối đa hóa tỷ lệ tiêm vaccine, và nên sử dụng vắc-xin mRNA hiệu quả cao, rồi sau đó thoát khỏi tình trạng zero-Covid

Kêu gọi người dân đi thử nghiệm Covid tại Thượng Hải, 1/4/2022. Ảnh: AP

Tập Cận Bình và Omicron

Đó là hậu quả của các chế độ độc tài. Khi một chính sách được lãnh tụ ban ra là khó thay đổi. Vladimir Putin phiêu lưu trong cuộc chiến tranh Ukraine đã thất bại nhưng dù kinh tế suy sụp vẫn phải tiếp tục. Tập Cận Bình cũng lâm tình trạng giống như vậy.

Tập Cận Bình (trái) và Putin. Ảnh: Nikkei/ Getty Images

Nếu đi sai nước cờ, Tập có nguy cơ ngã ngựa cùng Putin

Một kịch bản ác mộng đối với Tập – người đang tìm cách bảo đảm một nhiệm kỳ thứ ba bất thường, với tư cách là nhà lãnh đạo cao nhất của Trung Quốc, vào mùa thu này – sẽ là việc chiến dịch của Putin thất bại và truyền đi thông điệp rằng một nhà lãnh đạo độc tài tại vị quá lâu sẽ có xu hướng đưa ra những quyết định sai lầm vào những thời điểm quan trọng.

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: Reuters

Michael Beckley: Trung Quốc sẽ hung hăng hơn trước khi đạt đỉnh

Trong một cuộc phỏng vấn với Nikkei, Giáo Sư Michael Beckley của Đại Học Tufts cho rằng Trung Quốc sẽ sớm bước vào thời kỳ suy yếu do dân số già và thiếu thốn tài nguyên, lập luận rằng nước này có nguy cơ trở nên hung hăng đối với những quốc gia khác trong quá trình gấp rút đạt được các mục tiêu kinh tế và ngoại giao.

Ông cảnh báo các nước láng giềng nên cảnh giác với một cường quốc đang trỗi dậy bất ngờ trì trệ và trở nên hống hách, một tình huống mà ông gọi là “bẫy đỉnh quyền lực” (peak power trap).