thủy điện

Toán lính Thụy Điển tuần tiễu ở Stockholm, tháng 3, 2017. Ảnh: Tiansheng Shi/ Xinhua/ Redux

Sự mở rộng của NATO ở Bắc Âu

Trước khi Tổng thống Nga Vladimir Putin tiến hành cuộc xâm lược Ukraine, câu hỏi về tư cách thành viên NATO hầu như không nằm trong cuộc tranh luận chính trị ở Phần Lan và Thụy Điển. Cả hai nước đều có lịch sử lâu dài về việc không liên kết quân sự, và mặc dù họ đã từng bước theo đuổi việc hợp tác chặt chẽ hơn với Hoa Kỳ và NATO, và các chính trị gia ở cả hai nước từ lâu đã ủng hộ tư cách thành viên, việc gia nhập NATO hầu như không được coi là một vấn đề cấp bách

Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin (phải) và Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson. Ảnh chụp màn hình Youtube Việt Tân

Phần Lan và Thụy Điển quyết định

Khi ông Putin chính thức yêu cầu NATO phải ngưng thâu nhận các hội viên mới, các nước Âu Mỹ đã trả lời bằng quan niệm chủ quyền quốc gia: Không nước nào có thể ép buộc các nước khác gia nhập hay không gia nhập bất cứ liên minh nào.

Hai nước Phần Lan và Thụy Điển có thể trở thành hội viên NATO trong mấy tháng tới. Chủ trương ngoại giao của ông Vladimir Putin thất bại. Đây cũng là một bài học cho ông Tập Cận Bình.

Cả Thụy Điển và Phần Lan đều cân nhắc gia nhập NATO. Ảnh: Reuters - đồ họa: Welt

Tại sao Thụy Điển và Phần Lan cân nhắc gia nhập NATO?

Từ hàng chục năm nay các nước Thụy Điển và Phần Lan đều muốn giữ vị thế trung lập. Nhưng sau khi Putin xâm lược Ukraine, các nước này vội vã nhích gần lại với NATO…

Giờ đây gần hai phần ba người dân Phần Lan ủng hộ gia nhập liên minh [NATO] này. Một phần cũng vì người hàng xóm lớn trở nên khó lường hơn bao giờ hết: “Dù bạn có khiêu khích Nga hay không – nếu muốn Nga vẫn cứ tấn công,” Aaltonen nói. “Chuẩn bị sẵn sàng vẫn tốt hơn nhiều.” Phần Lan không thể tránh được điều đó.

Lực lượng vũ trang Thụy Điển ở vùng biển Baltic. Ảnh: Joel Thungren/ AP (do quân đội Thụy Điển cung cấp ngày 25/08/2020

Đa số dân Phần Lan và Thụy Điển ủng hộ gia nhập NATO

Tổng Thống Nga Vladimir Putin yêu cầu NATO không kết nạp Ukraine, ngừng mở rộng sang phía Đông. Tuy nhiên, chiến dịch tấn công Ukraine dường như gây phản tác dụng.

Sau khi Ukraine, Gruzia và Moldova chính thức xin gia nhập Liên Hiệp Châu Âu [EU] đa số người dân Thụy Điển và Phần Lan, hai nước Bắc Âu trung lập, ủng hộ việc gia nhập tổ chức Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương [NATO].

Cảnh thiên nhiên thơ mộng, yên bình, Fjaerland, Na Uy, 12/8/2020. Ảnh: Sean Gallup/ Getty Images

Tại sao các nước Bắc Âu không còn là ‘thiên đường xã hội chủ nghĩa’?

Các nước Bắc Âu thường được quốc tế sử dụng để chứng minh rằng chủ nghĩa xã hội có thể hoạt động. Đúng là các đảng dân chủ xã hội đang thành công ở khu vực này của thế giới. Tuy nhiên, trong khi các quốc gia Bắc Âu đang chứng kiến ​​sự trở lại một phần của các đảng dân chủ xã hội, các chính sách của họ trên thực tế không phải là xã hội chủ nghĩa, mà là trung dung.

Ảnh vệ tinh khu vực Ngã Ba Đông Dương cho thấy rừng thuộc phần đất Việt Nam (bên phải) bị tàn phá nặng nề so với Lào và Campuchia. Ảnh: Internet

Tây Nguyên đã bị bức tử như thế nào?

Để nói cho rõ rằng không chỉ hàng triệu hecta rừng Tây Nguyên đại ngàn nguyên sinh đã bị chặt phá tàn bạo trong suốt 4 thập kỷ sau 1975, mà phải nói cho đúng là Tây Nguyên với tất cả những giá trị bản sắc của nó, bao gồm văn hóa gắn liền các chủng tộc bản địa, tài nguyên, môi trường, con người… đều đang bị bức tử, phá hủy với mức độ hủy diệt bằng nhiều cách khác nhau. Trong đó, gồm cả những chính sách phát triển kinh tế một cách thiển cận, tham lam, cũng như sự yếu kém trong công tác quản lý xã hội, tài nguyên và công khai ủng hộ việc phá hoại một cách hệ thống.

Câu chuyện thủy điện và sách Tiếng Việt lớp 1

Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc và cả đám quan chức Bộ Tài Nguyên-Môi Trường và Bộ Công Thương đều cho rằng thủy điện không dính dáng gì đến các vụ sạt lở đất, lũ lụt mà là do đất và nền đất không thấm được nước nên bị sạt lở. Họ coi như đây là điều không tránh khỏi và lờ đi chuyện trách nhiệm thuộc về ai. 

Binh chủng phòng chống thiên tai

Thiên tai là giặc. Thiên tai xẩy ra thường xuyên hàng năm khắp mọi nơi – nhiều hơn chiến tranh. Vậy tại sao không có lực lượng chuyên nghiệp tinh nhuệ để đối phó?

Đã đến lúc phải thành lập binh chủng phòng chống thiên tai trực thuộc Bộ Quốc Phòng. Quân đội để bảo vệ tổ quốc. Quân đội để bảo vệ nhân dân. Quân đội là nơi nhân dân có thể tin cậy. Một binh chủng phòng chống thiên tai chuyên nghiệp sẽ rất tinh nhuệ trong cứu giúp đồng bào vùng bão lũ. Một binh chủng phòng chống thiên tai chuyên nghiệp sẽ cứu được nhiều mạng sống, tránh được những thiệt mạng không đáng có…

Vùng Đại Lộc, Quảng Nam chìm trong biển nước tháng 10/2020. Ảnh: Báo Thanh Niên

Nguyên nhân thảm họa lũ lụt miền Trung

Câu hỏi đặt ra là làm sao  người dân miền Trung có thể sống được với lũ như đã từng sống bao đời qua mà giảm thiểu được tối đa thảm họa như hiện nay nếu bước đầu tiên không phải là dẹp dần các loại thủy điện “cóc” và khôi phục lại rừng phòng hộ thượng nguồn?

Điều này nằm trong tầm tay của mọi cấp chính quyền nếu coi sinh mạng và tài sản của người dân là ưu tiên phải giải quyết.

Ai cấp phép xây các thủy điện gây thảm họa bất chấp cảnh báo của giới chuyên gia?

Nhiều triệu người ở miền Trung Việt Nam lại oằn mình gánh chịu hậu quả của mưa bão. Thiệt hại về nhân mạng, tài sản do lũ lụt, sạt lở trong ba tuần vừa qua khiến thiên hạ lại nổi giận với… thủy điện nhưng sự giận dữ ấy dường như chưa đủ và hoàn toàn chưa đúng!

Thủy điện chỉ là phần nổi của thảm họa, thảm nạn…

Khu vực sạt lở tại thủy điện Rào Trăng 3, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Ảnh: Kinh tế & Đô Thị

Bài học từ thảm kịch tại thủy điện Rào Trăng 3

Qua vụ tai nạn Rào Trăng 3, vấn đề không chỉ đơn giản là phá hoại môi trường vì xây dựng thủy điện mà quan trọng là chính hệ thống chính trị độc tài đã dung túng cho một thiểu số quan chức địa phương – như những tên sứ quân, cấu kết với một tay tư bản đỏ khai thác những dự án dưới danh nghĩa “phát triển đất nước” nhưng thực tế là đang tàn phá đất nước và xã hội.