Tô Lâm

Đại biểu quốc hội Lưu Bình Nhưỡng (trái) và Bộ trưởng Công an Tô Lâm.

Trận đấu Lưu Bình Nhưỡng và Tô Lâm

Khi giải trình trước Quốc hội, Bộ Công an làm sao không nói tốt cho các cơ quan cấp dưới của Bộ? Còn ông Lưu Bình Nhưỡng cũng phải nói theo chủ trương của mình hay của người đứng sau lưng. Vấn đề là trong kỳ họp này, tại sao Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng lại kiếm chuyện với ngành công an?

Bộ trưởng Công an Tô Lâm tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 13/8/2018. Ảnh: Báo Thanh niên

Tính mạng của Trịnh Xuân Thanh có thể gặp nguy hiểm bởi Tô Lâm

Kẻ hoàn toàn không bao giờ muốn trao trả Trịnh Xuân Thanh cho phía CHLB Đức là Tô Lâm… Khi mà Trọng quyết trả lại Thanh cho nước Đức để đổi lấy bình thường hoá quan hệ ngoại giao, thì Tô Lâm với bản chất thâm độc, nham hiểm và tàn nhẫn của mình, y sẽ phải hành động để điều đó không xảy ra.

Bộ trưởng Công an Tô Lâm tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 13/8/2018. Ảnh: Báo Thanh niên

Bộ trưởng Tô Lâm đòi “phòng chống biểu tình”, là đi ngược lại Luật Nhân quyền quốc tế

Bộ trưởng Tô Lâm một lần nữa khẳng định quan điểm “nói không với biểu tình” của chính quyền Việt Nam. Tuy nhiên, quan điểm nói trên hoàn toàn đi ngược lại với các chuẩn mực của Luật Nhân quyền quốc tế, vốn không cho phép bất kỳ một nhà nước nào được “phòng chống biểu tình”.

Tháng Bảy Slovakia…

Khác hẳn với thái độ nhẩn nha và lẩn tránh trách nhiệm cách đây vài ba tháng, vào lúc này Chính phủ Slovakia đang như thể bấn loạn để cứu vãn cấp thời thể diện đối nội và uy tín quốc tế của họ.

Đại sứ VN tại Slovakia Dương Trọng Minh và Quốc vụ khanh Slovakia, Lukas Parizek. Ảnh VOA (web screenshot)

Thấy gì từ “Trịnh Xuân Thanh chưa bao giờ có mặt ở Slovakia”?

Cái cách lấp ló của Bộ Ngoại giao Việt Nam càng phác ra bức tranh tổng quát: vào chính lúc này, hình như không một cơ quan nào (ở VN) muốn “dây” đến vụ “bắt cóc Trịnh Xuân Thanh” và cơn khủng hoảng ngoại giao Việt – Đức lẫn Việt – Slovakia.