Tô Lâm

Cảnh sát phong tỏa Trung tâm Đăng kiểm Mỹ Đình để phục vụ điều tra, gây nhiều phiền toái cho người dân đến đăng kiểm phương tiện. Nhiều xe phải dồn về Trung tâm Đăng kiểm 2927D (đường Phạm Văn Đồng). Ảnh: ZingNews

Lại một cuộc cướp cạn

Những ngày đầu năm mới 2023, Bộ Công an Việt Nam đã tiến hành một loạt các vụ bố ráp, phong tỏa và đình chỉ hoạt động của rất nhiều các trung tâm kiểm định xe ô tô. Gần đây nhất, Trung tâm Kiểm định xe 29-03S ở Mỹ Đình, Hà Nội đã bị cơ quan công an phong tỏa khi có hàng trăm ô tô xếp hàng đợi tới lượt kiểm định.

Tỷ phú đô-la Phạm Nhật Vượng. Ảnh: Talk Vietnam

Chuông nguyện hồn… Vin!

Những chỉ dấu cho thấy sức khỏe tài chính cũng như “sinh mạng chính trị” của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang thực sự có vấn đề. Đã rất lâu, trên truyền thông không còn thấy xuất hiện bóng dáng cũng như phát ngôn của ông tỷ phú quyền lực nhất Việt Nam, người được coi là “vua không ngai,” là “thần đèn” có phép màu làm tăng trưởng GDP các địa phương lên 2 con số và biến những quan chức nhàng nhàng tỉnh lẻ trở thành những ngôi sao chính trị.

TT Phạm Minh Chính tán gẫu cùng tùy tùng trong khi chờ gặp Ngoại Trưởng Mỷ Blinken. Ảnh chụp Youtube RFA

Tầm của chính khách

Nhìn những quan chức đứng đầu Chính phủ Việt Nam mang tư thế địa chính trị Việt Nam, mang tầm vóc của dân tộc Việt Nam văn hiến đến cuộc giao tiếp quốc tế mà như xã viên hợp tác xã nông nghiệp túm tụm đầu bờ, đợi nghe tiếng kẻng xuống đồng, như mấy bà nội trợ rỗi việc, ngồi lê đôi mách, người dân Việt Nam phải ngao ngán lắc đầu, rồi cúi gằm mặt giấu đi nỗi thất vọng với đám quan chức mang danh Chính phủ Việt Nam và giấu đi nỗi xấu hổ với thế giới.

Hàng loạt nhà phố cổ Hà Nội treo biển sang nhượng, bán nhà. Ảnh: Báo Xây Dựng

Đổi mới thể chế – Ai sẽ là kẻ đeo chuông cổ mèo?

Cụm từ “đổi mới thể chế” và nhiều sáo ngữ như “đổi mới,” “đột phá tư duy,” kiến tạo – phát triển… đã được nhắc tới nhiều mỗi khi đảng CSVN nhận thấy tình thế khó khăn và yêu cầu thay đổi trở thành cấp thiết. Tuy vậy, tất cả những thay đổi “cải tiến, cải lùi” nửa vời chỉ dừng lại trong lĩnh vực kinh tế. Trong khi, “cái áo” về chính trị và tư tưởng đã rách nát, chắp vá, phải “cơi nới” cho vừa với cơ thể già nua, phì nộn không thay đổi là bao.

Bộ Trưởng Công An Tô Lâm trả lời chất vấn tại Quốc Hội ở Hà Nội hôm 10/11/2021. Ông Lâm, cùng chánh án TANDTC Nguyễn Hoà Bình, bị 10 tổ chức quốc tế đề nghị đưa vào danh sách trừng phạt theo luật Magnitsky toàn cầu. Ảnh chụp báo Thanh Niên Online

Vì sao Bộ trưởng Tô Lâm bị đề nghị trừng phạt theo Đạo Luật Magnitsky Toàn Cầu?

Chiến dịch do 10 tổ chức vận động nhân quyền quốc tế phát động kêu gọi các chính phủ phương Tây áp dụng Đạo Luật Magnitsky Toàn Cầu để chế tài hai ủy viên Bộ Chính Trị của đảng Cộng Sản, trong đó có Bộ Trưởng Công An Tô Lâm.

Các tổ chức, gồm Phóng Viên Không Biên Giới (RSF), Article 19, Việt Tân và Hội Anh Em Dân Chủ, thúc giục Liên Minh Châu Âu, Quốc Hội Mỹ, Anh và Canada áp dụng các chế tài chống lại ông Lâm và Chánh An Tòa Án Nhân Dân Tối Cao Nguyễn Hoà Bình, mà họ cho là đã “vi phạm nhân quyền nghiêm trọng trong nhiều năm qua.”

Ông Võ Văn Thưởng, ảnh trên Lao Động, 20/9/2020.

Có phải ông Thưởng đang ám chỉ về phương thức… ‘xử lý’ Tô Lâm?

Hay là ông Thưởng nói xa, nói gần về trường hợp ông Tô Lâm – Ủy Viên Bộ Chính Trị, Đại Tớng Bộ Trưởng Công An – điển hình cao nhất, mới nhất về việc… “có khuyết điểm, sai lầm, uy tín giảm sút”? 17 thành viên còn lại của Bộ Chính Trị đang… “tạo ra áp lực chính trị” để ông Tô Lâm… “từ chức khi uy tín giảm sút, không chờ hết nhiệm kỳ”? Nếu điều đó đúng thì cũng không thể xếp loại… áp lực chính trị này vào diện… “nghiêm minh!”

Bài báo của PLO dựng lên “màn kịch phản động” của đảng Việt Tân và các "thế lực thù địch" nhằm mục đích chính là để tô vẽ, đánh bóng "hình ảnh oai hùng" trong đại dịch của Bộ Trưởng Công An Tô Lâm. Ảnh chụp báo điện tử Pháp Luật TP.HCM

Ai là kẻ phản động trong đại dịch?

Nhưng nếu đọc kỹ thêm bài báo, người ta mới bật ngửa ra với một sự thật vô cùng bẩn thỉu. Đó là cây bút an ninh này đã dựng lên “màn kịch phản động” của đảng Việt Tân và hoạt động các thế lực thù địch vô hình chính là để tô vẽ, đánh bóng hình ảnh oai hùng của Bộ Trưởng Công An Tô Lâm. Sở dĩ phải làm như vậy vì trong lúc này Tô Lâm đang bị mất điểm do đã há mỏm táp món thịt bò bít-tết dát vàng do đầu bếp “thánh rắc muối” đưa tận miệng. Cảnh một “đày tớ dân” được cung phụng món ăn vua chúa đắt tiền trong một bàn tiệc sang trọng nói lên sự bịp bợm của một chế độ nhân danh liên minh công nông để giai cấp lãnh đạo tiêu xài hoang phí trên đầu nhân dân.

Hoàng Anh Công, Phó Ban Dân Nguyện Quốc Hội (trong ảnh) trong một phiên thảo luận về kinh tế xã hội và phòng chống Covid-19, đã phát biểu rằng, bên cạnh dịch Covid-19 đang lan tràn trên cả nước, một bệnh dịch thứ hai cũng đang âm thầm lây lan trong nội bộ giới cán bộ cầm quyền: Bệnh Sợ Trách Nhiệm. Ảnh: Quốc Hội

Bệnh sợ trách nhiệm

Cán bộ nhà nước lúc bình thường được đảng ban cho nhiều quyền hạn cai trị nên lúc nào cũng tỏ ra huênh hoang, khoác lác nhưng đụng trận thì co đầu rụt cổ. Đó chính là biểu hiện của sự thiếu bản lĩnh dẫn đến thiếu tinh thần trách nhiệm của người cầm đầu mà ông Đại Biểu Quốc Hội Hoàng Anh Công mô tả là bệnh sợ trách nhiệm.

Do được đào tạo từ quan điểm hồng hơn chuyên, lấy lợi ích bản thân làm chính, thật ra họ cũng không đủ kiến thức và khả năng để trở thành những nhà cai trị khuôn mẫu, quyết đoán.

Nhà giáo Phạm Minh Hoàng: Vì sao báo chí nhà nước không đăng về vụ Tô Lâm ăn thịt bò dát vàng

Câu Chuyện Trong Tuần: Nhận xét của nhà giáo Phạm Minh Hoàng về vụ Bộ Trưởng Công An Tô Lâm được “đút ăn” thịt bò dát vàng, các vụ quan chức lãnh đạo ngành y tế tham nhũng và tình trạng hệ thống điều trị y tế của Việt Nam trong lúc đang có lo lắng dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại.

Animal Farm

Trong mấy ngày này tôi tự dưng nhớ đến cuốn tiểu thuyết bất hủ “Trại súc vật” (Animal Farm) của văn hào George Orwell. Tôi mê cuốn này lắm vì lý do đơn giản là… học tiếng Anh. Nhưng câu chuyện trong cuốn tiểu thuyết rất đáng nhớ và học trong các cuộc đổi đời. Ở Mỹ, học sinh trung học đều học cuốn này và phải viết luận văn về Animal Farm. Ở VN ít học sinh có dịp đọc cuốn này, và kể ra thì cũng đáng tiếc. Nhưng nếu đọc thì sẽ thấy sao những gì mô tả giống với tình hình thực tế?

Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao muốn tăng quyền cho công an xã: Bạn có nên yên tâm?

Nguy cơ công an lạm quyền càng tăng với dự thảo trao thêm quyền cho công an xã!

Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao và Bộ Công An đề nghị Quốc Hội sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự để tăng quyền cho công an xã. Theo đó, công an xã sẽ có thêm thẩm quyền “tiến hành kiểm tra, xác minh sơ bộ” các tin báo, tố giác tội phạm.

Theo quy định hiện có, khi nhận thông tin tố giác tội phạm, công an xã chỉ có trách nhiệm tiếp nhận, lập biên bản, lấy lời khai ban đầu rồi chuyển ngay cho cấp trên chứ không thực hiện điều tra.