Trung Quốc

Phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên (Zhao Lijian), một trong những khuôn mặt "chiến lang" hung hăng nhất. Ảnh chụp ngày 08/04/2020. Ảnh: REUTERS/Carlos Garcia Rawlins

Ngoại giao “chiến binh sói” khiến Trung Quốc bị gậy ông đập lưng ông

Đối với ông François Godement, chuyên gia châu Á thuộc Viện Montaigne: “Nếu các nhà ngoại giao Trung Quốc ‘tiên hạ thủ vi cường,’ đấy là vì họ có điều gì đó muốn giấu. Họ muốn tránh trả lời một số vấn đề, nhất là liên quan đến con virus từ Vũ Hán. Cách tự vệ tốt nhất là tấn công.”

Le Monde kết luận, chưa bao giờ, kể từ thời Mao Trạch Đông rồi Đặng Tiểu Bình đến nay, chưa bao giờ giữa Trung Quốc và phương Tây lại có khoảng cách xa vời vợi đến thế.

Covid-19: Trung Quốc giảm tốc đột ngột, có thể mất vị thế ‘công xưởng thế giới’

Dịch virus corona chủng mới làm kinh tế Trung Quốc đột ngột giảm tốc, dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp phải giảm lương, sa thải người lao động, thậm chí phải đóng cửa.

Một số chuyện gia kinh tế có uy tín ở tầm quốc tế nhận định rằng dịch Covid-19 sẽ chấm dứt vai trò của Trung Quốc là nhà chế tạo hàng đầu của thế giới. Tuy nhiên, chọn nước nào thay thế Trung Quốc có thể là điều khó khăn, theo các chuyên gia.

Vũ Hán, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc, là nơi bùng phát dịch Covid-19, Ảnh: AFP

Trung Quốc đã phạm sai lầm gì khi để bùng phát dịch bệnh?

Trên tờ South China Morning Post, ông Patrick Mendis, cựu giáo sư thỉnh giảng về ngoại giao kinh tế tại Đại học Vũ Hán và là cựu sinh viên Đại học Harvard, có bài phân tích về ‘ba sai lầm mà chính quyền Trung Quốc mắc phải trong việc xử lý cuộc khủng hoảng virus corona’.

Do Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm chặt quyền lực, Giáo sư Mendis cho rằng không có gì đáng ngạc nhiên nếu ngay từ sớm họ hy sinh sức khỏe của người dân trong cuộc khủng hoảng corona virus để bảo vệ chế độ.

Một du khách Đài Loan tại Milano (Ý) dán trên lưng áo "Tôi không phải người Trung Quốc", "Tôi là người Đài Loan"... bằng 4 thứ tiếng Anh, Pháp, Đức, Ý. Ảnh chụp ngày 25/02/2020. Reuters/Yara Nardi

Tại sao thế giới không cảm thương cho Trung Quốc trong nạn dịch virus corona?

Phải chăng việc ỷ mạnh hiếp yếu bắt nạt các nước nhỏ, dùng thủ đoạn để cạnh tranh, chèn ép về kinh tế, đánh cắp công nghệ… lâu nay đã gây nhiều bất bình, nay mới bộc lộ. Một nhà nước chạy đua lên không gian, tranh giành vị trí siêu cường hàng đầu với Mỹ nhưng để dân chết như rạ vì dịch bệnh, bắt bớ các nhà báo công dân đưa tin về Vũ Hán… đã làm cho hình ảnh Trung Quốc ngày càng xấu xí hơn trước thế giới.

Người dân Tây Bá Linh leo lên bức tường Bá Linh tháng 11, 1989. Ảnh: Tom Stoddart/TheSundayTimes

Hậu chuyện: Sự sụp đổ của Bức Tường Bá Linh và những bài học cho Trung Quốc 30 năm sau

Thời gian gần đây tôi ở Bắc Kinh nhiều hơn Bá Linh và đây là điều tôi dự kiến. Hệ thống tín dụng xã hội (social credit system) cùng với công nghệ theo dõi 24/7, sẽ không ngăn ngừa được Trung Quốc sụp đổ trong vòng 10 tới 20 năm tới, vì kết hợp của các lý do sau đây: kinh tế chậm lại, giới trung lưu lớn mạnh và mong muốn nhiều hơn, một hệ thống chính trị thối nát kinh niên, một nếp sống giấu giếm xoi mòn, và rạn nứt bắt đầu từ ngoại biên.

Tân Cương ngộp thở với lực lượng an ninh Trung Quốc. Ảnh: AP

Sau 70 năm, Trung Quốc đã trở thành một quái vật!

Không thể bác bỏ tất cả thành tích kinh tế đưa quốc gia trở thành cường quốc, nhưng sau 70 năm, Trung Quốc cũng đã trở thành một quái vật giẫm đạp tàn bạo chữ “Nhân”. Trong lịch sử phát triển các quốc gia thế giới thời hiện đại, gần như không nước nào xây dựng sự thịnh vượng khi cùng lúc nghiền nát tuyệt đối những giá trị nhân bản như Trung Quốc…

Người dân Trung Quốc tranh giành nhau mua thịt lợn bởi tình trạng khan hiếm trầm trọng. Ảnh: Reuters UK

Khi đế chế sụp đổ vì miếng thịt l…ợn

Đoạn video clip tràn lan trên mạng xã hội mấy ngày qua là hình ảnh những người dân Trung Quốc đang giành nhau quyết liệt miếng thịt lợn được trợ giá. Quang cảnh thật hỗn loạn khi hàng chục người bám chặt vào miếng thịt, quyết không buông tay, la hét kinh hoàng. Một đoạn video khác cho thấy một người đàn ông ăn cắp miếng thịt lợn và nhét vào túi quần khiến người ta liên tưởng tới những gì diễn ra ở Venezuela mới đây.

Ảnh: Feng Li/Getty Images

Cuộc khủng hoảng sắp tới của chế độ độc đảng Trung Quốc

Mối đe dọa lớn nhất đối với sự tồn tại lâu dài của Đảng CS Trung Quốc nằm ở cuộc chiến tranh lạnh đang diễn ra với Mỹ. Trong phần lớn thời kỳ hậu Mao, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã giấu mình trên trường quốc tế, cố gắng tránh xung đột trong khi xây dựng sức mạnh trong nước. Nhưng đến năm 2010, Trung Quốc đã trở thành một cường quốc kinh tế, theo đuổi chính sách đối ngoại ngày càng phô trương cơ bắp. Điều này đã làm bất an Hoa Kỳ, nước đã bắt đầu dần dần chuyển từ chính sách can dự sang chính sách đối đầu vốn đã rõ ràng hiện nay.

Tham vọng "Một vành đai, một con đường" của Bắc Kinh. Ảnh: Bloomberg

Ván bài Trung Quốc trong dài hạn

Phương Tây có thể có một ván bài bất khả chiến bại trước Bắc Kinh, nếu họ sử dụng một cách khéo léo những quân bài của mình. Sau nhiều thập kỷ đặt nhiều hy vọng vào một sự đánh cược sát ván rằng Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa sẽ trỗi dậy một cách hòa bình để giành được một vị trí xứng đáng của mình trong hệ thống toàn cầu, cộng đồng hoạch định chính sách của Washington rốt cuộc cũng đã thức tỉnh trước những nguy cơ…

Siêu cường hay chỉ là hổ giấy? Ảnh: Indian Strategic Studies

Huyền thoại về siêu cường Trung Quốc

Dù Trung Quốc có những sức mạnh nào, nước này có ba điểm yếu chết người, cả ba đều làm tê liệt, tất cả đều là những điểm yếu, không ít thì nhiều, đều do họ tự gây ra cho mình, bất kỳ người nào để ý cũng đều biết rõ. Nhưng trong các cuộc tranh luận hiện nay, cả ba điểm yếu này đều bị trình bày sai hoặc không được nhắc tới.