Võ Văn Thưởng

Ông Võ Văn Thưởng, ảnh trên Lao Động, 20/9/2020.

Có phải ông Thưởng đang ám chỉ về phương thức… ‘xử lý’ Tô Lâm?

Hay là ông Thưởng nói xa, nói gần về trường hợp ông Tô Lâm – Ủy Viên Bộ Chính Trị, Đại Tớng Bộ Trưởng Công An – điển hình cao nhất, mới nhất về việc… “có khuyết điểm, sai lầm, uy tín giảm sút”? 17 thành viên còn lại của Bộ Chính Trị đang… “tạo ra áp lực chính trị” để ông Tô Lâm… “từ chức khi uy tín giảm sút, không chờ hết nhiệm kỳ”? Nếu điều đó đúng thì cũng không thể xếp loại… áp lực chính trị này vào diện… “nghiêm minh!”

Võ Văn Thưởng, Thường Trực Ban Bí Thư Trung Ương đảng CSVN. Ảnh: Thanh Niên

Ban Bí Thư sợ đời bỏ quên

Trong nhiều tháng qua, khi dịch bệnh bùng phát và tiếp tục lây lan trên toàn quốc, người ta chỉ nghe nhắc đến Ban Chỉ Đạo Phòng Chống Dịch Covid-19 do Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam chỉ huy hoặc chỉ đạo của Bộ Trưởng Y Tế Nguyễn Thanh Long. Thỉnh thoảng có một vài chỉ thị từ Thủ Tướng Phạm Minh Chính mà hầu hết mang tính khoa trương thiếu cơ sở khoa học.

Nhưng tuyệt nhiên người ta không hề nghe báo chí nhà nước nhắc đến đảng hay các ông bí thư. Vai trò của đảng trở nên mờ nhạt hơn bao giờ hết, cho dù hệ thống bí thư đảng là sợi chỉ đỏ xuyên suốt nắm giữ hệ thống toàn trị của đảng.

Võ Văn Thưởng. Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung Ương đảng CSVN. Ảnh chụp báo Thanh Niên

Anh Thưởng lại chơi chữ

Điều mà ai cũng thừa nhận là tham nhũng hiện diện trong mọi cơ chế chính quyền khắp nơi trên thế giới dưới mọi hình thức, bởi lòng tham của bất cứ con người nào có quyền lực trong tay. Nhưng nếu đó là một thể chế dân chủ và tôn trọng báo chí thì tham nhũng chắc chắn sẽ bị triệt tiêu. Bởi vì qua tự do ngôn luận, sự lợi dụng chức vụ để tham ô của các viên chức chính quyền dù kín đáo đến đâu cũng sẽ bị phanh phui và mang ra trước ánh sáng. Đó chính là đệ tứ quyền mà những quốc gia kềm kẹp báo chí như Việt Nam không có được, khiến tham nhũng tha hồ hoành hành không còn biết sợ ai.

Võ Văn Thưởng, Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung Ương đảng CSVN.

Đảng chỉ đạo báo chí đến bao lâu nữa…

Bên cạnh vai trò đã đánh giá là “làm tốt “của báo chí, trưởng ban tuyên giáo cũng gián tiếp thừa nhận sự thất bại của mình khi cho rằng “báo chí chưa nhạy bén chính trị, chưa quan tâm việc đấu tranh phản bác các quan điểm thù địch, chống phá đảng và nhà nước”, cũng như khuynh hướng “thương mại hoá báo chí”. Phải chăng đây cũng là hiện tượng chuyển hoá trong báo chí nhà nước mà ông Thưởng né tránh không dám nói ra.

Võ Văn Thưởng. Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung Ương đảng CSVN. Ảnh chụp báo Thanh Niên

Hãy dẹp bớt kiêu ngạo cộng sản

Gần đây tôi được một nhóm trí thức cử làm đại diện nhằm trao đổi với các cơ quan có thẩm quyền của Đảng CSVN để bàn việc tổ chức đối thoại. Nhóm này gồm trên mười trí thức hoạt động cho công cuộc dân chủ hóa đất nước, được các anh Chu Hảo, Phạm Xuân Đại và tôi vận động đồng tình. Tôi đã viết văn bản ĐỀ NGHỊ ĐỐI THOẠI, gửi ông Võ Văn Thưởng, Trưởng Ban Tuyên Giáo Đảng CSVN vào ngày 20 tháng Bảy, 2019… Thế nhưng cho đến ngày 30 tháng Tám, tôi không nhận được một thông tin gì từ phía các ông.

Ông Võ Văn Thưởng, Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung Ương Đảng CSVN phát biểu tại hội nghị báo chí toàn quốc hôm 28 tháng Mười Hai, 2018. Ảnh: Infonet

Lo cho đảng viên trẻ bị diễn biến hoà bình

Lãnh đạo đảng ngày đêm lo âu, mất ngủ vì tư tưởng đảng viên ngày càng xuống cấp, suy đồi. Tệ nạn tham nhũng cũng không có hiện tượng chấm dứt cho dù công cuộc đốt lò của ông Trọng được quảng cáo ầm ĩ suốt mấy năm qua. Thật khó tưởng tượng trong bốn bức tường kiên định chủ nghĩa Mác-Lê, một hệ thống đảng viên luôn được đảng trau giồi, học tập chính trị thường xuyên nay lại dễ dàng bị thế lực này, thế lực nọ làm cho họ mất tin tưởng vào đảng một cách trầm trọng.

Một tàu hải cảnh Trung Cộng. Ảnh: AP

Thế lực thân địch*

Sự vô tâm đến khó hiểu của ông Nguyễn Phú Trọng không làm cho người dân ngạc nhiên lắm vì từ bao lâu nay thái độ “kính nhi viễn chi” của ông đối với quan thầy Trung Quốc vẫn trước sau như một, nhưng lần này ông đã đi xa hơn, thay vì lên tiếng cảnh báo họa xâm lăng từ phương Bắc thì ông lại tỏ ra “quan ngại” đối với đồng bào ông, những kẻ mà ông gọi là “thế lực thù địch”.

Võ Văn Thưởng. Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung Ương đảng CSVN. Ảnh chụp báo Thanh Niên

Ông Thưởng công khai chào thua

Tại sao ông Thưởng chọn thời điểm này để nêu các thế lực mà ông gián tiếp thừa nhận không có đối sách? Có lẽ câu trả lời thỏa đáng nhất là vì cả đảng, đặc biệt Ban Tổ Chức TƯ, đang vào giai đoạn chọn lựa nhân sự, sắp xếp lại các ghế trước Đại Hội Đảng 13 sắp tới. Ông Thưởng biết ông không hữu hiệu trong vai trò Trưởng Ban Tuyên Giáo và có xác suất cao sẽ bị thay thế. Chính vì vậy mà ông có nhu cầu biện minh không phải ông dở mà vì 3 (hay 4) loại thế lực nêu trên BẤT KHẢ THẮNG. Có thay ai vào chỗ của ông cũng thế thôi.

Võ Văn Thưởng. Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung Ương đảng CSVN. Ảnh chụp báo Thanh Niên

Xa lộ vô hướng

Làm sao mà một dân tộc có thể văn minh hoặc là phát triển được nếu nó tự đóng mình vào trong một cái hộp? Nó sợ hãi, phân hoá và dần vụn vỡ, đứt gãy. Không thể đi xa nếu trên con đường đó ta đơn độc chỉ có một mình hoặc là cứ dò dẫm đi từng bước một trong sự nghi kỵ hoặc tự ái kỷ quay mặt lại với tất thảy.

Ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng CSVN. Ảnh: Reuters

Hãy nhìn lại chính mình

Truyền thông xã hội không hề châm ngòi cho bất cứ cuộc cách mạng nào mà nó chỉ là phương tiện để các cuộc cách mạng ấy lan rộng ra với quần chúng. Châm ngòi cho các cuộc nổi dậy của quần chúng là các chế độ độc tài, sống quá lâu trên mồ hôi nước mắt của nhân dân, bóc lột, đày đọa người dân của họ bằng sức mạnh của nòng súng khiến sự căm phẫn dồn nén nhiều năm có cơ hội nổi dậy từ một sự kiện bất công nào đó.