Võ Văn Thưởng

Võ Văn Thưởng, người vừa mất ghế chủ tịch nước, sau 1 năm 18 ngày thay Nguyễn Xuân Phúc ngồi chiếc ghế này. Ảnh: VTC

Thế lực nào đã hạ bệ Võ Văn Thưởng

Ở chính trường Việt Nam, chính trị sẽ đẻ ra kinh tế, thậm chí chính trị chi phối đến mọi mặt của đời sống xã hội, cho nên, bảo một quan chức tự động từ chức thì quả thật là khó tìm ở xứ Đông Lào này.

Ông Võ Văn Thưởng xin từ chức là bởi vì người ta buộc ông phải từ chức. Vậy thế lực nào đã khiến ông Thưởng phải ra đi tức tưởi như vậy?

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (phải) và Bí thư thứ nhất Trung ương đoàn Võ Văn Thưởng cùng Bí thư thường trực T.Ư. đoàn Lâm Phương Thanh tại buổi làm việc thường niên của Ban bí thư T.Ư. đoàn hôm 2/6/2010. Ảnh: Tiền Phong

Cần phải giải tán Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM

Hằng năm, ngân sách Nhà nước phải chi hơn 150 tỷ đồng cho Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM. Nhưng những đóng góp của đoàn trong việc thực hiện sứ mạng lãnh đạo thanh niên thì không thấy đâu mà chỉ thấy toàn tiêu cực. Thậm chí, các chi bộ đoàn còn kêu gọi đoàn viên phải làm thêm công tác tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội. Từ đó biến đoàn viên dần trở thành dư luận viên, theo dõi những trang mạng xã hội của thanh niên trong địa phương.

Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng, tuổi cao, sức yếu, và bị coi là ngày càng mất dần quyền lực. Ảnh minh họa: Hoang Dinh Nam/ AFP via Getty Images

Vì sao chính trường CSVN rối ren?

Trong bối cảnh ông Trọng tuổi cao, sức yếu, và quyền lực suy giảm đáng kể, chiến dịch chống tham nhũng có thể bị suy giảm. Có ý kiến cho rằng “chiến dịch chống tham nhũng đang dần thoát khỏi tầm kiểm soát của ông Trọng và hiện giờ, chiến dịch chống tham nhũng được điều hành trực tiếp từ ông Tô Lâm, bộ trưởng Bộ Công An,” là điều đã được cảnh báo trước.

Ông Võ Văn Thưởng tuyên thệ nhậm chức chủ tịch nước Việt Nam ngày 02/03/2023 trước Quốc Hội, Hà Nội, Việt Nam. Ảnh: AP - Nhan Huu Sang

Việt Nam: Chủ tịch nước bị cách chức, tổng bí thư bị tiếm quyền?

Có thể là một số người trong vòng quyền lực thứ nhất biết được tình hình sức khỏe của ông Nguyễn Phú Trọng và tự cho phép khơi mào cuộc chiến hay còn gọi là cuộc đấu tranh nội bộ để giữ những vị trí cao nhất trong bộ máy Nhà nước Việt Nam. Có nghĩa là cuộc tranh giành kế thừa ông Trọng đã được phát động. (TS Benoît de Tréglodé, Giám đốc nghiên cứu Viện Nghiên cứu Chiến lược của Trường Quân sự Pháp – IRSEM)

Ông Võ Văn Thưởng là vị nguyên thủ thứ hai của Việt Nam bị mất chức vì vi phạm kỷ luật đảng trong vòng hơn một năm. Ảnh: Reuters

Ông Võ Văn Thưởng bị bãi miễn các chức vụ: liệu có thỏa đáng?

Khóa 13 chỉ mới đi được hơn nửa nhiệm kỳ đã có đến 4 trên 18 ủy viên Bộ Chính trị bị mất chức, bao gồm Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Phó thủ tướng thường trực Phạm Bình Minh và Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh. Đó là chưa kể hơn một chục ủy viên trung ương đảng là lãnh đạo các tỉnh, thành và các bộ, ban, ngành đã bị kỷ luật vì tham nhũng.

… Tôi nghĩ những người đứng đầu phụ trách công tác này phải thừa nhận trách nhiệm chính trị của mình như là ông Võ Văn Thưởng và Nguyễn Xuân Phúc trước kia,” (TS Nguyễn Quang A)

Tướng Tô Lâm (thứ 2 từ trái sang) bỏ phiếu bầu BCH Trung ương mới khóa 12 năm 2016. Ảnh minh họa: Reuters

Chính trường Việt Nam sau khi phế truất ông Võ Văn Thưởng

Sự ra đi của ông Võ Văn Thưởng để lại một khoảng trống trên chính trường Việt Nam. RFA đặt câu hỏi với GS Zachary [tại Đại học Chiến tranh Quốc gia Mỹ] rằng tình thế chính trị Việt Nam ra sao sau khi ông Võ Văn Thưởng ra đi. Ông Zachary giải đáp:  

“Hiện nay, theo điều lệ của đảng, ngoài ông Tô Lâm, chỉ còn 3 người có tiềm năng làm tổng bí thư là Trương Thị Mai, Vương Đình Huệ, Phạm Minh Chính – người hiện nay là thủ tướng. Vì vậy, tôi nghĩ ông Tô Lâm đang cố gắng loại bỏ từng người một.”

Ông Tô Lâm (trái) tặng hoa cho ông Võ Văn Thưởng khi ông này tham gia đảng ủy Công an Trung ương nhiệm kỳ 2020-2025 vào tháng Sáu, 2023. Ảnh: chinhphu.vn

Đấu đá cung đình CSVN: Thưởng xuống, Lâm lên!

Vở tuồng nhiều hồi một cảnh về thay đổi nhân sự chóp bu do đảng CSVN dàn dựng đang được diễn lại, mà theo đồn đãi mấy ngày qua, ông Võ Văn Thưởng, chủ tịch nước “đã bị cưa ghế.”

Những lúc như thế này, người dân mới thấm thía rằng, trong một nước mà nhà cầm quyền luôn rêu rao “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thì người dân chỉ là những khán giả bất đắc dĩ cho một gánh hát bội, diễn đi diễn lại từ năm này qua năm khác một vở tuồng có nhiều hồi nhưng chỉ có một cảnh và các diễn viên nói năng bộ dạng y hệt như nhau.

Ảnh minh họa: (chụp từ báo Thanh Niên) Ông Võ Văn Thưởng tuyên thệ chủ tịch nước sáng ngày 2/3/2023, tức cách nay 1 năm

Việt Nam: Chủ tịch Võ Văn Thưởng từ chức

Theo báo chí trong nước, hôm nay, 20/3/2024, Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng Sản Việt Nam đã “đồng ý để Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thôi giữ các chức vụ” trong đảng và nhà nước.

Trong những ngày qua, đã có nhiều tin đồn về việc Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng sẽ buộc phải từ chức. Quyết định của Trung ương đảng sẽ được Quốc Hội chính thức hóa trong một phiên họp bất thường bàn về “công tác  nhân sự” vào ngày mai, 21/03.

Ông Võ Văn Thưởng (phải) tạm biệt ông Nguyễn Xuân Phúc trong ngày ông Phúc bàn giao chức vụ chủ tịch nước cho ông ta, tháng 2/2023. Ảnh minh họa: Chính phủ Việt Nam

Hàm ý của kết cục chính trị trường hợp ông Võ Văn Thưởng đối với Việt Nam

Hiện tại, chưa ai biết chắc chắn những sự kiện trên liên quan với nhau ở mức độ nào, cũng chưa ai biết ông Võ Văn Thưởng có từ chức như ông Nguyễn Xuân Phúc hay không. Tuy nhiên, xâu chuỗi các sự kiện nêu trên trong bối cảnh chính trị Việt Nam và quốc tế, nhiều nhà quan sát cho rằng nếu ông Võ Văn Thưởng từ chức trong những ngày sắp tới, điều đó cho thấy nhiều vấn đề của chính trị Việt Nam.

Võ Văn Thưởng, chủ tịch nước CHXHCNVN. Ảnh: Vietnamnet

Có thể tin được mấy phân

Đoạn trên đã gây ra một bình luận sôi nổi xung quanh ý “Liệu lời nói đó của ông Thưởng, ở cương vị chủ tịch nước, đáng tin được mấy phân.” Người bảo tin nhiều, kẻ bảo tin ít, cũng có người không tin.

Nói thì hay đấy, nhưng hãy chờ xem với cương vị quyền cao, chức trọng ông ấy sẽ làm được gì. Ông kêu gọi trung thực quả cảm, nhưng nhiều người vì trung thực, quả cảm đã bị bỏ tù oan khuất.

Chuyện buồn cười!

Đường đường là lãnh đạo cao cấp của một quốc gia mà lại lo lắng, lo ngại những cá nhân hay tổ chức đối lập với chế độ đến mức phải yêu cầu đối tác xử lý giùm!

Ông Võ Văn Thưởng, ảnh trên Lao Động, 20/9/2020.

Có phải ông Thưởng đang ám chỉ về phương thức… ‘xử lý’ Tô Lâm?

Hay là ông Thưởng nói xa, nói gần về trường hợp ông Tô Lâm – Ủy Viên Bộ Chính Trị, Đại Tớng Bộ Trưởng Công An – điển hình cao nhất, mới nhất về việc… “có khuyết điểm, sai lầm, uy tín giảm sút”? 17 thành viên còn lại của Bộ Chính Trị đang… “tạo ra áp lực chính trị” để ông Tô Lâm… “từ chức khi uy tín giảm sút, không chờ hết nhiệm kỳ”? Nếu điều đó đúng thì cũng không thể xếp loại… áp lực chính trị này vào diện… “nghiêm minh!”