Thơ: Không quên ngày 17 tháng 2 năm 1979!

Những người lính được hối hả đưa lên biên giới phía Bắc... ai còn ai mất? Ảnh: RFA
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

17/2/1979 – 17/2/2019 đánh dấu 40 năm cuộc chiến Biên Giới, do Bắc Kinh bất ngờ ồ ạt xua quân xâm lược trên địa bàn 6 tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh.

Cuộc chiến tranh qui mô và tàn bạo đã hủy diệt 4/6 thị xã dọc biên giới Việt Nam, hàng chục nghìn dân thường thiệt mạng, trong đó có nhiều phụ nữ và trẻ em.

Nhưng suốt thời gian dài ít được nhà cầm quyền CSVN nhắc đến, thậm chí cố tình ngăn chặn những buổi lễ tưởng niệm đồng bào và chiến sĩ đã ngã xuống trong cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc đẫm máu 17/2/1979.

Với tất cả tấm lòng vì những người đã nằm xuống và xiển dương tinh thần bảo vệ bờ cõi, chúng tôi xin gửi đến quý vị bài thơ “Không quên ngày 17 tháng Hai năm 1979”, của cựu chiến binh Hoàng Thị Như Hoa.

Bài thơ được giải khuyến khích trong cuộc thi sáng tác thơ “Tưởng nhớ và xiển dương tinh thần Hoàng Sa – Biên Giới – Trường Sa” do Chân Trời Mới Media tổ chức năm 2017.

KHÔNG QUÊN NGÀY 17 THÁNG 2 NĂM 1979! (giải khuyến khích)

Hàng năm kỷ niệm ngày này,
Mười bảy tháng hai lòng đầy buồn thương!
Các anh nằm lại Biên cương
Bảo vệ Tổ Quốc, chống phường Bắc Kinh
Chúng tràn sang giết dân mình
Cướp phá, tàn sát cảnh tình thảm thương…
Trẻ em, phụ nữ, dân thường
Đập chết ném giếng… Đủ đường dã man.
Căm quân bành trướng làm càn
Âm mưu nham hiểm phá tan nước mình
Ngót triệu người đã hy sinh!…
Sáu tỉnh phía Bắc chiến chinh qua rồi.
Nhìn lại quá khứ than ơi !
Đau lòng, uất hận hỏi Trời thấu chăng?
Dân Việt Nam Quyết thề rằng,
Không đội Trời chung với thằng Hán – Nô.
Chung tay xây lại cơ đồ
Diệt trừ “Thái Thú”… ”Côn đồ” hại dân
Mai ngày Đất nước CANH TÂN
VIỆT NAM MÃI MÃI CỦA DÂN VIỆT MÌNH !!!

Bắc Giang, ngày 10/2/2017
Hoàng Thị Như Hoa, cựu chiến binh

 

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Tiểu ban Nhân sự đại hội đảng XIV chủ trì phiên họp đầu tiên của Tiểu ban hôm 13/3/2024 tại trụ sở Trung ương đảng. Ảnh: Vietnam Plus

Từ trường hợp ông Võ Văn Thưởng nhìn về công tác nhân sự

Nhưng thống kê lại chuỗi cán bộ cấp cao bị kỷ luật trong thời gian qua, phân tích bản chất, tìm đến nguyên nhân cốt lõi, thì đi đến kết luận rằng, công cuộc chống tham nhũng cần phải đẩy mạnh, tiến hành triệt để, nhưng phải cần đến các biện pháp khác có khả năng tiệu diệt nguyên nhân gốc rễ của quốc nạn tham nhũng.

Ông Võ Văn Thưởng tuyên thệ nhậm chức chủ tịch nước Việt Nam ngày 02/03/2023 trước Quốc Hội, Hà Nội, Việt Nam. Ảnh: AP - Nhan Huu Sang

Việt Nam: Chủ tịch nước bị cách chức, tổng bí thư bị tiếm quyền?

Có thể là một số người trong vòng quyền lực thứ nhất biết được tình hình sức khỏe của ông Nguyễn Phú Trọng và tự cho phép khơi mào cuộc chiến hay còn gọi là cuộc đấu tranh nội bộ để giữ những vị trí cao nhất trong bộ máy Nhà nước Việt Nam. Có nghĩa là cuộc tranh giành kế thừa ông Trọng đã được phát động. (TS Benoît de Tréglodé, Giám đốc nghiên cứu Viện Nghiên cứu Chiến lược của Trường Quân sự Pháp – IRSEM)

Chủ tịch nước Việt Nam Võ Văn Thương phát biểu trước giới truyền thông trong cuộc họp báo chung với Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida tại dinh thủ tướng ở Tokyo, Nhật Bản, ngày 27 tháng 11 năm 2023. Ảnh: AP

Các nhà phân tích: Việc chủ tịch nước Việt Nam từ chức cho thấy đấu đá trong nội bộ đảng

Các nhà phân tích cho rằng việc Chủ tịch nước Việt Nam Võ Văn Thưởng từ chức trong tháng này, chỉ sau một năm trong nhiệm kỳ 5 năm, cho thấy sự đấu đá trong nội bộ đảng Cộng sản và tình trạng bất ổn chính trị tại Việt Nam, ảnh hưởng đến khả năng thu hút đầu tư nước ngoài.

Người dân Cuba biểu tình, đòi quyền sống, phản đối chính quyền gây nên tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng lương thực, thực phẩm, điện... hôm 17/3/2024 tại TP. Santiago. Ảnh chụp màn hình video Aljazeera.com

Cuba

Trong 2 ngày 17 – 18/3 (2024) vừa rồi, truyền thông thế giới đưa tin hàng nghìn người, rồi cả vạn người dân Cuba đổ ra đường biểu tình.

… Họ, người Cuba biểu tình, đòi quyền sống, phản đối chính quyền gây nên tình trạng thiếu thốn nghiêm trọng lương thực, thực phẩm, điện. Trước đó mấy ngày, dân chúng cũng biểu tình sau khi nhà nước đột ngột tăng giá xăng đến… 500%. Họ không hô “tự do hay là chết” nữa, mà hô “dân chủ hay là chết,” “quyền sống hay là chết,” “lương thực hay là chết.”