Thời Sự

Đại Hội Đồng LHQ đã bỏ phiếu, hôm 2/3/2022, thông qua nghị quyết lên án mạnh mẽ Nga xâm lăng Ukraine, đòi Nga chấm dứt các cuộc tấn công và rút quân ngay lập tức. CSVN bỏ phiếu trắng. Ảnh: Carlo Allegri/ Reuters

Não trạng nô lệ của người CSVN

Ngoài những xiềng xích vô hình từ tâm thức nô lệ và toan tính thiển cận, Hà Nội có một nỗi lo sợ mơ hồ khác. Đó là tinh thần đấu tranh quả cảm của người dân Ukraine không phải chỉ chống lại một đội quân xâm lược. Họ còn chống lại sức mạnh chuyên chế, độc tài.

Gạc Ma 14/3/1988: Không bao giờ quên! Ảnh: FB Việt Tân

Khúc bi tráng Gạc Ma

Cuộc thảm sát Gạc Ma 14/3/1988 do quân đội Trung Quốc thực hiện vẫn còn nhiều điều chưa được sáng tỏ. khiến 64 chiến sĩ Hải Quân Việt Nam hi sinh.

Cũng giống như cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc 1979, trận Gạc Ma đã không được nhà nước Việt Nam thông tin đầy đủ và ít được nhắc đến trên các phương tiện truyền thông và sách giáo khoa.

Ukraine, Gạc Ma và Hoàng Sa

Cùng với toàn dân Ukraine, Tổng Thống Zelensky đã cầm súng đứng trong chiến hào chống quân Nga xâm lược và đã ký đơn khẩn gửi Tòa Án Công Lý Quốc Tế ICJ kiện Nga xâm lược phi pháp đất nước Ukraine.

Tòa Án Công Lý Quốc Tế đã nhận đơn. Chưa cần biết phán xử của Tòa ra sao nhưng lá đơn kiện của Ukraine đủ để buộc Nga phải đối mặt với luật pháp quốc tế, đối mặt với công lý và đẩy Nga vào vị trí của một tội phạm gây chiến xâm lược.

Việt Nam vẫn luôn khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có lịch sử lâu đời của Việt Nam, là lãnh thổ thiêng liêng của Việt Nam. Nhưng Việt Nam hoàn toàn câm lặng chấp nhận quân đội Tàu cộng xâm lược làm chủ quần đảo Hoàng Sa, và một phần quần đảo Trường Sa…!

Tại Hội Nghị Thượng Đỉnh Versailles, các nhà lãnh đạo EU thừa nhận rằng nhiều quy tắc cũ phải được viết lại do xung đột ở Ukraine. Ảnh: Ludovic Marin/ AFP via Getty Images

Hội Nghị Thượng Đỉnh Châu Âu và tình hình Ukraine

Chủ Tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula von der Leyen cho biết: “Chúng tôi [EU] có cách để trả lời trước hành động gây hấn tàn bạo mà ông Putin đang thể hiện,” đồng thời công bố vòng trừng phạt quốc tế thứ tư nhằm vào Nga. “Và chúng tôi sẽ quyết tâm và mạnh mẽ trong câu trả lời.”

Quyết tâm và mạnh mẽ, nhưng có lẽ cũng có một chút hỗn loạn và thiếu tổ chức.

Gạc Ma 14/3/1988: Hải chiến hay thảm sát? Ảnh: Youtube Việt Tân

Gạc Ma 14/3/1988: Một cuộc hải chiến hay thảm sát?

Vào rạng sáng ngày 14 tháng 3, 1988 Trung Quốc đã đưa hàng loạt chiến hạm được trang bị súng ống nặng tấn công các bãi đá ngầm Cô Lin, Len Đao, Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa nằm trong chủ quyền của Việt Nam. Đối lại, các chiến sĩ hải quân Quân Đội Nhân Dân Việt Nam được lệnh từ cấp thượng tầng lãnh đạo “Không Được Nổ Súng!”

Thống đốc vùng Siberia bị dân Nga chất vấn tại sao lừa đưa con trai họ sang xâm lược Ukraine. Ảnh chụp video clip, Youtube Việt Tân

Dân Nga chất vấn giới chức địa phương tại sao gửi con của họ sang Ukraine xâm lược

Một thống đốc Nga ở Siberia đã phải đối mặt với sự giận dữ của các công dân cáo buộc chính phủ “lừa dối” các thanh niên trước khi triển khai họ làm “bia đỡ đạn” trong cuộc xâm lược Ukraine của Nga.

Đoạn video quay lén về cuộc trao đổi gay gắt tại cuộc họp giữa Sergei Tsivilyov, thống đốc vùng Kemerovo và người dân địa phương ở thành phố Novokuznetsk đã được đăng lên mạng xã hội vào ngày 5 tháng Ba, 2022.

Phong trào toàn quốc kháng chiến Ukraine tập hợp thật sự mọi tầng lớp người dân Ukraine bảo vệ chủ quyền, nền độc lập của đất nước họ. Ảnh: Facebook Việt Tân

Quân đội Ukraine thật sự là một quân đội nhân dân

Bà Kira Rudik, một nhà lập pháp và là một cựu giám đốc điều hành kinh doanh, chia sẻ: “Tôi nhìn căn nhà của mình, gia đình của mình, con mèo của mình và nhận ra rằng mọi thứ tôi yêu mến đều ở đây. Vậy tại sao tôi phải rời đi? Vì Putin đã quyết định lấy những gì của chúng tôi ư?”

Một cuộc biểu tình phản đối Putin. Ảnh: Internet

Chắc chết hay chết chắc

Trong những ngày qua, khi trao đổi về cuộc chiến xâm lược đang diễn ra, người viết vẫn nhấn mạnh là chúng ta nên tách biệt nước Nga, người dân Nga, và Putin bởi vì rõ ràng chỉ có Putin và bè đảng của ông ta chủ trương cuộc chiến xâm lăng này chứ không liên quan gì đến người dân Nga hay nước Nga.

Chi tiêu quân sự của Châu Á đã tăng hơn 50% trong thập niên qua, trong đó Trung Quốc dẫn đầu. Nhưng liệu chi tiêu đó có dẫn đến xung đột thực tế không? Ảnh minh họa: Daniel Garcia

Chạy đua vũ trang ở Châu Á: Trung Quốc thúc đẩy chi tiêu quân sự

James Stavridis, cựu Đô Đốc Hải Quân Hoa Kỳ, cựu Tư Lệnh thứ 16 của khối NATO, đồng ý rằng không nên đánh giá thấp nguy cơ đối với hòa bình do chạy đua vũ trang ở Châu Á. Ông nói với Nikkei: “Hầu như bằng mọi biện pháp, Châu Á đang tham gia vào một cuộc chạy đua vũ trang quan trọng.”