Posts

"Đất rừng phương Nam" với số suất chiếu sớm kỷ lục lên tới 1.600 suất. Ảnh Sức Khỏe & Đòi Sống

“Lưỡng” và “Chôm”

Câu chuyện bộ phim Đất Rừng Phương Nam gây nhiều tranh cãi ở Việt Nam về nội dung là một chuyện. Nhưng bên cạnh đó, một nội dung khác cần phải được nhắc tới đó là chuyện giới trí thức lãnh đạo học đường nhiều nơi, lại tìm cách “lưỡng” tiền của phụ huynh, bằng chuyện ra công văn tổ chức cho học sinh phải đi coi bộ phim này, mà theo ngôn từ của các công văn thông báo là chuyện học tập quan trọng.

Bắt giữ Ngọc Trinh và truy tố hình sự liệu có tương xứng với hành vi

Bắt giữ Ngọc Trinh và truy tố hình sự liệu có tương xứng với hành vi*

Những người nổi tiếng, cũng giống như bất kỳ ai khác, chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự nếu có bằng chứng rõ ràng và thuyết phục về hành vi phạm tội. Luật pháp không phân biệt đối xử giữa người dân bình thường và người nổi tiếng. Các quyền của Ngọc Trinh cần được bảo vệ mạnh mẽ như bất kỳ công dân nào khác, dù công chúng yêu ghét cô ấy thế nào.

Hội quán Quảng Triệu trong bức ảnh chụp vào khoảng năm 1890. Hội quán này còn được gọi là miếu Thiên Hậu hay chùa Bà bến Chương Dương. Ban đầu đây là nơi sinh hoạt của cộng đồng người Hoa gốc hai phủ Quảng Châu và Triệu Khánh, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. (file photo)

Tính chuyên chế của đám đông và xu hướng bài Hoa

Những tranh cãi gay gắt bắt đầu từ tấm pano quảng cáo có hình ảnh Trấn Thành trong vai bác Ba Phi với cái mũi sửa kiểu Hàn Quốc, cái khăn rằn cho đến các “nội dung lịch sử” của một bộ phim “Đất rừng phương Nam” dường như không có điểm dừng suốt 10 ngày qua. Không còn là chuyện yêu ghét, đánh giá về một bộ phim mà giờ đây có khuynh hướng biến thành một cuộc bài xích và phân biệt người Hoa trên mạng xã hội.

Tham vọng "Một vành đai, một con đường" của Bắc Kinh. Ảnh: Bloomberg

Việt Nam và Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc

Qua 10 năm thực hiện, nhìn chung BRI không đạt mục tiêu như Trung Quốc mong muốn. Những nước tham gia BRI tích cực thì mắc vào bẫy nợ như Sri Lanka và Lào, hoặc có nguy cơ phụ thuộc sâu vào Trung Quốc như Cambodia.

Cảng biển Shihanoukville của Cambodia được xem như là mô hình của việc tham gia BRI. Vốn đầu tư do Trung Quốc cung cấp, và kết quả là tư bản Trung Quốc chiếm tới 95% khách sạn, nhà hàng ở đây và thành phố biển nầy tràn ngập trung tâm du lịch (resorts) và sòng bạc (casino) với các bảng hiệu bằng tiếng Trung Quốc.

Vay tiền Trung Quốc nhưng không trả được nợ đúng hạn, Lào đã phải nhượng cho Trung Quốc quyền điều hành mạng lưới điện quốc gia. Trong hình, một phần tuyến đường sắt nối Trung Quốc với Lào, trong dự án “Vành Đai và Con Đường” của Bắc Kinh xuyên sông Mekong, ở Luang Prabang. Ảnh: Aidan Jones/ AFP via Getty Images

BRI và con đường hủy diệt

Ông Võ Văn Thưởng, chủ tịch nước Việt Nam, đã lên đường sang Bắc Kinh dự diễn đàn quốc tế về “Vành Đai và Con Đường” từ hôm 17 Tháng Mười. Nhân dịp này, truyền thông do đảng Cộng Sản kiểm soát ở Việt Nam liên tục đăng nhiều bài viết ca ngợi chuyến đi của ông Thưởng, tán dương đại dự án BRI của ông Tập Cận Bình, chủ tịch Trung Quốc, và vai trò của Việt Nam trong đại dự án đó.

Có thật BRI là “chất xúc tác cho hợp tác và phát triển khu vực” Đông Nam Á và “Việt Nam là ‘cầu nối’ Trung Quốc với Đông Nam Á trong sáng kiến Vành Đai và Con Đường” như báo chí trong nước hô hào hay không?

Nguyễn Phú Trọng tiếp Tập Cận Bình tại Hà Nội. Ảnh: AFP

Trung Quốc, chứ không phải Mỹ, mới là mối bận tâm số một của Việt Nam

Việc ông Tập Cận Bình tới Việt Nam thực ra nằm trong một kế hoạch bận rộn của mối quan hệ song phương Việt-Trung, và nó diễn ra song hành, thậm chí là tất bật hơn, với mối quan hệ Việt-Mỹ ở cùng thời điểm. Dù rằng ở bề ngoài thì mối quan hệ Việt-Mỹ tốn giấy mực của báo giới hơn.

GS. Phan Văn Trường, tác giả của ba cuốn sách “Một đời thương thuyết,” “Một đời quản trị” và “Cơn lốc quản trị.” Ảnh: The Leader

Ứng phó với một thế giới đầy biến động khó lường

Thừa nhận những khó khăn rất lớn của thực tại, song theo GS. Phan Văn Trường, cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay chính là thời cơ để các doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam tái cấu trúc toàn diện, chuẩn bị vững chắc cho chu kỳ phát triển tiếp theo.

Thủ tướng Đức Olaf Scholz đưa ra tuyên bố của chính phủ về tình hình ở Israel trong cuộc họp của Quốc hội Liên bang Đức (Bundestag) hôm 10/12/2023. Ảnh: Michael Kappeler/dpa via AP

Đức cảnh cáo Iran và Hezbollah chớ can thiệp vào xung đột đang nóng ở Trung Đông

Thủ tướng Đức Scholz tuyên bố trước khi lên đường tới Israel để bày tỏ tình liên đới: “Cùng với các đồng minh của mình, chúng tôi với tư cách là chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức đang tìm cách bảo đảm rằng cuộc xung đột này không leo thang thêm nữa;” và “Một lần nữa tôi cảnh cáo, Hezbollah và Iran không được can thiệp vào cuộc xung đột,” ông cảnh cáo.

Dự án Kênh đào Phù Nam (Funan Techo Canal) của Campuchia. Dự án sẽ được tài trợ bởi chương trình Vành đai Con đường (BRI) của Trung Quốc với kinh phí 1,7 tỉ USD. Nguồn: Mekong River Commission. Ảnh và chú thích: Kỹ sư Phạm Phan Long

Kênh đào Đế chế Phù Nam: “Âm mưu thâm độc của Bắc Kinh”?

Dự án kênh đào “Funan Techo Canal” (“Kênh đào Đế chế Phù Nam”) của Campuchia đang nhận được sự quan tâm rộng rãi từ giới chuyên gia về sông Mekong nói chung và Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) ở Việt Nam nói riêng.

Tiếp theo bài phỏng vấn TS. Brian Eyler ở Stimson Center, RFA xin giới thiệu những phân tích của Kỹ sư Phạm Phan Long, Chủ tịch Viet Ecology Foundation- một Tổ chức Phi chính phủ (NGO) ở Hoa Kỳ, về đại dự án trên.

Ảnh minh họa

Học Văn là học cái gì?

Câu hỏi này có vẻ ngớ ngẩn, nhưng lại rất cần được trả lời một cách nghiêm túc. Vì sao? Vì rất nhiều người đang hiểu và mang trong mình một quan niệm không suy xét, rằng môn Văn (Ngữ văn) là học các tác phẩm văn chương (để “làm người”, để bồi đắp tâm hồn abc này nọ), và coi đó như tất cả những gì thuộc về môn Văn.

Sự thực không hẳn như thế. Học Văn là để biết sử dụng tiếng Việt một cách thành thạo, hiệu quả.

Hệ thống phòng thủ Iron Dome của Israel đánh chặn tên lửa phóng từ Dải Gaza, nhìn từ thành phố Ashkelon, Israel ngày 9/10/2023. Ảnh minh họa: Reuters/ Amir Cohen

Nếu cuộc chiến Israel – Hamas lan rộng, Biển Đông sẽ trở nên căng thẳng?

Như vậy tiếp theo cuộc chiến Ukraine, một cuộc chiến nữa đã bùng nổ. Liệu cuộc chiến này ở Trung Đông giữa Israel và Hamas có thể ảnh hưởng ra sao tới thế bố trí chiến lược của Hoa Kỳ và Châu Âu? Liệu Trung Quốc có nhân cơ hội Mỹ và Phương Tây tập trung vào khu vực Trung Động để động binh ở Biển Đông hay Biển Hoa Đông? Việt Nam sẽ lựa chọn quan điểm như thế nào với cuộc chiến này?

Cờ các nước trước trụ sở Liên Hiệp Quốc ở Geneva, Thụy Sĩ, 8/6/2008. Ảnh: Johannes Simon/ Getty Images

Đúng, trật tự thế giới hiện nay là đa cực!

Một thuật ngữ học thuật ít được mọi người biết đến đột nhiên trở nên thịnh hành trong các vấn đề quốc tế. Trật tự đa cực – ý tưởng cho rằng có nhiều cường quốc quan trọng trên toàn cầu, chứ không phải chỉ một vài siêu cường – đang được các nhà lãnh đạo, CEO, và học giả coi là tương lai. Tin tức khắp nơi đang gợi ý tầm quan trọng ngày càng tăng của các cường quốc tầm trung, từ Thổ Nhĩ Kỳ và Brazil đến Hàn Quốc và Australia.