June 13, 2019

Một người biểu tình nhặt lựu đạn cay và ném trả cảnh sát. Ảnh: Billy H.C. Kwok/Getty Images

Dân Hồng Kông làm thế giới ngạc nhiên

Nhiều người cũng cho rằng dân Việt Nam hiện nay chỉ lo làm ăn, không quan tâm đến chính trị. Tháng Sáu năm ngoái, người Việt Nam đã cho thấy thành kiến đó sai lầm. Người Việt đã biểu tình từ Bắc vào Nam phản đối dự luật đặc khu và luật an ninh mạng. Nhưng dân Việt Nam đâu có kém thông minh hơn dân Hong Kong, đâu có thiếu dũng cảm nếu so sánh với dân Hong Kong?

Di dời 3 khách sạn lớn ở vịnh Quy Nhơn. Ảnh: Internet.

“Trả biển lại cho dân”

“Trả lại biển cho dân”, trả lại quyền tiếp cận vùng biển của người dân, trả lại không gian cộng đồng cho người dân chính là nhu cầu bức thiết, đòi hỏi sự siết chặt quản lý trong quy hoạch đất đai ven biển, cũng như tránh như hệ lụy về sau này liên quan đến môi trường – đất đai ven biển…

Dân Hong Kong tiếp tục cuộc đấu tranh chống Dự Luật Dẫn Độ. Ảnh: FB Việt Tân

Hong Kong đang trên bờ vực thẳm!

Điều quan trọng mà theo những người biểu tình phản đối là tinh thần pháp trị, sự độc lập của hệ thống tư pháp và quyền được xét xử tự do công bằng của Hong Kong sẽ bị ảnh hưởng. Ước tính đã có tới khoảng 1 triệu người dân đặc khu hành chính này xuống đường phản đối Dự Luật Dẫn Độ. Hiện vẫn có hàng nghìn người trang bị bảo hộ ngồi bên ngoài toà nhà Legco, để sẵn sàng đối đầu nếu xảy ra kịch bản đụng độ với cảnh sát.

Một phiên họp của Quốc Hội CHXHCNVN

Vì sao đại biểu quốc hội không muốn xử phạt tài xế uống rượu lái xe?

Thật ra, quy định cấm lái xe ô tô sau khi uống rượu bia có từ 11 năm trước. Nhưng vì nhiều lý do đã không được áp dụng nghiêm minh, nhất là do đa số vẫn còn nghĩ rằng tai nạn tử vong do uống rượu khi lái xe là chuyện của ai đó, chứ chưa là trách nhiệm chung của mọi người trong xã hội. Cũng chính não trạng “vô cảm” này mà những người gọi là “đại biểu” của dân trong Quốc Hội, không hề có ý thức trách nhiệm bảo vệ an toàn xã hội…

Thủ Tướng Singapore Lý Hiển Long, người gây nhiều tranh cãi khi nhắc đến sự kiện Việt Nam xâm lược Campuchia hồi 1978 trong một status trên Facebook của ông và trong bài phát biểu trong ngày khai mạc Đối Thoại Shangri-La 2019. Ảnh: Reuters

Trò cũng như thầy

Không ai muốn bào chữa miễn phí cho một chế độ tàn bạo như Pol Pot, nhưng hành động xâm lược có “chủ đích”của Hà Nội lúc đó thực sự làm thế giới dân chủ rúng động. Nhất là các nước vùng Đông Nam Á như Thái Lan, Singapore tỏ ra vô cùng lo lắng trong khi Tổ chức Liên Phòng Đông Nam Á (SEATO) vừa tan rã năm 1977.