50 bức ảnh độc đáo năm 2021 của Trang Foreign Policy

Những người biểu tình đã tìm cách leo lên các bức tường của tòa nhà Quốc Hội (Điện Capitol), ở Washington D.C. trong một cuộc bạo động tìm cách hủy bỏ chứng nhận kết quả bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2020 vào ngày 6/1/2021. Ảnh: STEPHANIE KEITH/REUTERS
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Vào ngày 22 tháng Mười Hai, 2021, Trang nhà Foreign Policy đã tổng hợp 50 hình ảnh với những chú thích rất sống động về các diễn biến lịch sử đã xảy ra trong năm 2021. Nhà báo Diana D’Abruzzol là người đã thực hiện tuyển tập này và đã viết như sau: “Những dòng người tuyệt vọng xin tị nạn. Những dòng người hy vọng xếp hàng chờ tiêm vắc xin. Sự tàn phá bùng phát từ hỏa hoạn, lũ lụt và động đất. Từ Afghanistan đến Hoa Kỳ đã trải qua tình trạng bất ổn và đang làm thay đổi dòng lịch sử.” Xin kính mời quý độc giả thưởng thức như món quà đầu năm của Trang Web Việt Tân.

Sau đây là 50 tấm hình do nhà báo Diana D’Abruzzo chọn lọc.

Một nhân viên y tế mặc bộ áo phòng chống dịch có dòng chữ “Chúc mừng năm mới 2021” để khích lệ tinh thần các bệnh nhân COVID-19 tại Bệnh viện thành phố Bogor ở Tây Java, Indonesia, vào ngày 1 tháng Giêng, 2021. Ảnh: ADITYA AJI/AFP VIA GETTY IMAGES
Một nhân viên y tế mặc bộ áo phòng chống dịch có dòng chữ “Chúc mừng năm mới 2021” để khích lệ tinh thần các bệnh nhân COVID-19 tại Bệnh viện thành phố Bogor ở Tây Java, Indonesia, vào ngày 1 tháng Giêng, 2021. Ảnh: ADITYA AJI/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Người dân Afghanistan leo lên ngồi trên một chiếc máy bay, cố gắng chạy trốn khỏi sự cai trị của Taliban tại sân bay ở Kabul vào ngày 16/8/2021. Ảnh: WAKIL KOHSAR/AFP VIA GETTY IMAGES
Người dân Afghanistan leo lên ngồi trên một chiếc máy bay, cố gắng chạy trốn khỏi sự cai trị của Taliban tại sân bay ở Kabul vào ngày 16/8/2021. Ảnh: WAKIL KOHSAR/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Những người đào mộ kiệt sức nằm nghỉ tại một nghĩa trang dành riêng cho các nạn nhân COVID-19 ở Bandung, Indonesia, vào ngày 15/6/2021. Ảnh: TIMUR MATAHARI/AFP VIA GETTY IMAGES
Những người đào mộ kiệt sức nằm nghỉ tại một nghĩa trang dành riêng cho các nạn nhân COVID-19 ở Bandung, Indonesia, vào ngày 15/6/2021. Ảnh: TIMUR MATAHARI/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Một người đi qua biển cờ, một phần của tác phẩm nghệ thuật “Người Mỹ: Hãy Nhớ” (In America: Remember), tưởng niệm các nạn nhân đã thiệt mạng vì COVID-19, tại National Mall ở Washington D.C. hôm 19/9/2021. Ảnh: AL DRAGO/GETTY IMAGES
Một người đi qua biển cờ, một phần của tác phẩm nghệ thuật “Người Mỹ: Hãy Nhớ” (In America: Remember), tưởng niệm các nạn nhân đã thiệt mạng vì COVID-19, tại National Mall ở Washington D.C. hôm 19/9/2021. Ảnh: AL DRAGO/GETTY IMAGES

 

Một người đàn ông bị vòi rồng của cảnh sát xịt vào mặt nhằm giải tán một số người đã bất chấp các lệnh cấm tụ tập, giãn cách xã hội, các hạn chế nhằm giảm thiểu lây nhiễm COVID-19 của thủ đô Brussels, Vương Quốc Bỉ vào ngày 1/5/2021. Ảnh: YVES HERMAN/REUTERS
Một người đàn ông bị vòi rồng của cảnh sát xịt vào mặt nhằm giải tán một số người đã bất chấp các lệnh cấm tụ tập, giãn cách xã hội, các hạn chế nhằm giảm thiểu lây nhiễm COVID-19 của thủ đô Brussels, Vương Quốc Bỉ vào ngày 1/5/2021. Ảnh: YVES HERMAN/REUTERS

 

Hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt của Israel (trái) đánh chặn tên lửa (phải) do lực lượng Hamas bắn từ Beit Lahia ở phía Bắc Dải Gaza về phía Nam Israel vào đêm 14/ 5/2021. Ảnh: ANAS BABA/AFP VIA GETTY IMAGES
Hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt của Israel (trái) đánh chặn tên lửa (phải) do lực lượng Hamas bắn từ Beit Lahia ở phía Bắc Dải Gaza về phía Nam Israel vào đêm 14/ 5/2021. Ảnh: ANAS BABA/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Các lò hỏa táng nạn nhân COVID-19, tại một khu hỏa táng trong thủ đô New Delhi, Ấn Độ vào ngày 26/4/2021. Ảnh: JEWEL SAMAD/AFP VIA GETTY IMAGES
Các lò hỏa táng nạn nhân COVID-19, tại một khu hỏa táng trong thủ đô New Delhi, Ấn Độ vào ngày 26/4/2021. Ảnh: JEWEL SAMAD/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Một cư dân cầm vòi không còn nước trong nỗ lực dập tắt đám cháy rừng gần làng Pefki trên đảo Evia của Hy Lạp vào ngày 8/8/2021. Ảnh: ANGELOS TZORTZINIS/AFP VIA GETTY IMAGES
Một cư dân cầm vòi không còn nước trong nỗ lực dập tắt đám cháy rừng gần làng Pefki trên đảo Evia của Hy Lạp vào ngày 8/8/2021. Ảnh: ANGELOS TZORTZINIS/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Bé gái chồm người ra cánh cửa của một chiếc xe chất đầy va-li đang chờ thủ tục qua cửa khẩu Rafah, Dải Gaza để đến Ai Cập vào ngày 9/ 2/2021. Ảnh: SAID KHATIB/AFP VIA GETTY IMAGES
Bé gái chồm người ra cánh cửa của một chiếc xe chất đầy va-li đang chờ thủ tục qua cửa khẩu Rafah, Dải Gaza để đến Ai Cập vào ngày 9/ 2/2021. Ảnh: SAID KHATIB/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Một người đàn ông bị cưỡng chế tại khu cách ly Covid 19 của Bệnh Viện Al-Hussein ở Nasiriyah, Iraq, vào ngày 1/7/2021 sau khi xảy ra một vụ hỏa hoạn làm tử vong gần 100 người. Ảnh: ASAAD NIAZI/AFP VIA GETTY IMAGES
Một người đàn ông bị cưỡng chế tại khu cách ly Covid 19 của Bệnh Viện Al-Hussein ở Nasiriyah, Iraq, vào ngày 1/7/2021 sau khi xảy ra một vụ hỏa hoạn làm tử vong gần 100 người. Ảnh: ASAAD NIAZI/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Một nhân viên y tế tiêm liều vắc xin Pfizer-BioNTech ngừa COVID-19 cho một người đàn ông ở Fier, Albania, vào ngày 19/2/2021. Ảnh: FLORION GOGA/REUTERS
Một nhân viên y tế tiêm liều vắc xin Pfizer-BioNTech ngừa COVID-19 cho một người đàn ông ở Fier, Albania, vào ngày 19/2/2021. Ảnh: FLORION GOGA/REUTERS

 

Một chiến binh người Shiite đang nạp đạn trong cuộc đụng độ ở Tayouneh, Lebanon, ngoại ô phía Nam Beirut, vào ngày 14/10/2021. Ảnh: ANWAR AMRO/AFP VIA GETTY IMAGES
Một chiến binh người Shiite đang nạp đạn trong cuộc đụng độ ở Tayouneh, Lebanon, ngoại ô phía Nam Beirut, vào ngày 14/10/2021. Ảnh: ANWAR AMRO/AFP VIA GETTY IMAGES

 

(Xem tiếp hình 13-25…)

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

TBT Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại buổi họp báo sau lễ bế mạc đại hội 13 của ĐCSVN tại Hà Nội ngày 1/2/2021. Ảnh: Manan Vatsyayana/ AFP

Ông Trọng để lại ĐCSVN ở thế chín muồi cho sự cai trị độc tài

Lãnh đạo đảng từ năm 2011, ông Trọng đã cố gắng làm sống lại một thế chế, đang sa lầy trong các cuộc tranh đoạt cá nhân, tìm kiếm lợi ích và tiến thân trong giai đoạn đầu những năm 2010.

Tham nhũng tràn lan đến mức công chúng không còn ‘tâm phục, khẩu phục.” Tư tưởng và đạo đức đã đã không còn được xem trọng. Các phong trào dân chủ đe dọa sự độc quyền về quyền lực của đảng. Khu vực tư nhân không chỉ giàu có mà còn mong muốn có nhiều quyền lực chính trị hơn.

Nhưng cái thể chế mà ông Trọng nỗ lực chữa trị đã được để lại với hiện trạng như thế nào?

Ảnh minh họa - Công nhân làm việc tại Xí nghiệp may Hà Quảng, Quảng Bình (trang mạng Nhiếp ảnh và Đời sống)

Reuters: Mỹ hoãn quyết định nhạy cảm về ‘nền kinh tế thị trường’ của Việt Nam đến tháng 8

Bộ Thương mại Mỹ cho biết hôm thứ Tư rằng họ đã trì hoãn một quyết định khó khăn về việc có nên nâng cấp tình trạng kinh tế thị trường của Việt Nam thêm khoảng một tuần cho đến đầu tháng 8, với lý do “lỗi phần mềm CrowdStrike.”

Một quyết định về việc nâng cấp mà Hà Nội đã tìm kiếm từ lâu đã đến hạn vào thứ Sáu 26/7. Việc nâng cấp này bị các nhà sản xuất thép Mỹ, tôm vùng Vịnh và nông dân mật ong phản đối, nhưng được hỗ trợ bởi các nhà bán lẻ và một số nhóm kinh doanh khác.

Việc nâng cấp trên sẽ làm giảm các khoản thuế chống bán phá giá đối với [hàng] nhập khẩu Việt Nam do tình trạng hiện tại của Việt Nam đang được Mỹ coi là nền kinh tế phi thị trường.

Chủ tịch nước Tô Lâm đón tiếp Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Hà Nội ngày 20/6/2024. Ảnh: Reuters

Sau quốc tang là điều gì cho Tô Lâm?

Là một quốc gia ảnh hưởng của Nho giáo, vấn đề tang chế của bậc đế vương luôn thu hút sự quan tâm của “bàn dân thiên hạ.” Việc ai chủ trì lễ tang, ai đọc điếu văn sẽ là một dấu hiệu cực kỳ quan trọng chuyển tải thông điệp về việc người kế nhiệm.

Câu chuyện phe phái tranh giành quyền lực đã được bàn tán nhiều năm, lại tiếp tục được hâm nóng ngay từ bây giờ, khi người quan trọng nhất đang nằm trong nhà tang lễ và các thủ tục cho chuẩn bị một lễ quốc tang đang được tiến hành.

Trong những ngày này, người dân dán mắt vào từng động thái xoay quanh đám tang để “dò đoán” thái độ của từng nhân vật cấp cao.

Tô Lâm sẽ lên tổng bí thư?

Theo quy định thì ông Tô Lâm đương nhiên sẽ là trưởng ban lễ tang, thế nhưng điều đáng lưu ý là trưởng ban tổ chức lễ tang lại là ông Lương Cường – Thường trực Ban Bí thư.

Đây là một chỉ dấu cho thấy phe quân đội đang tìm cách cân bằng lại tương quan quyền lực đối với ông Tô Lâm. Và như thế, cuộc quyết đấu quyền lực giữa phe quân đội và phe công an đang bắt đầu. Phe nào giành ưu thế hay là sẽ thoả hiệp thì chúng ta phải tiếp tục chờ đợi ở Hội nghị Trung ương 10 sắp tới.