50 bức ảnh độc đáo năm 2021 của Trang Foreign Policy

Những người biểu tình đã tìm cách leo lên các bức tường của tòa nhà Quốc Hội (Điện Capitol), ở Washington D.C. trong một cuộc bạo động tìm cách hủy bỏ chứng nhận kết quả bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2020 vào ngày 6/1/2021. Ảnh: STEPHANIE KEITH/REUTERS
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

(Hình 38-50)

Một người cha nhập cư ôm chặt các con của mình khi đi băng qua sông Rio Grande ở biên giới Hoa Kỳ-Mexico ở Roma, Texas, vào ngày 14/4/2021. Ảnh: JOHN MOORE/GETTY IMAGES
Một người cha nhập cư ôm chặt các con của mình khi đi băng qua sông Rio Grande ở biên giới Hoa Kỳ-Mexico ở Roma, Texas, vào ngày 14/4/2021. Ảnh: JOHN MOORE/GETTY IMAGES

 

Một viên cảnh sát và chó cứu hộ đang tìm kiếm xung quanh khu vực xảy ra vụ sạt lở đất ở thành phố Atami, Shizuoka, Nhật Bản, ngày 4/7/2021. Ảnh: YUICHI YAMAZAKI/ GETTY IMAGES
Một viên cảnh sát và chó cứu hộ đang tìm kiếm xung quanh khu vực xảy ra vụ sạt lở đất ở thành phố Atami, Shizuoka, Nhật Bản, ngày 4/7/2021. Ảnh: YUICHI YAMAZAKI/ GETTY IMAGES

 

Các hikers đang ngồi nhìn dung nham chảy ra từ miệng núi lửa Fagradalsfjall cách thủ đô Reykjavik, Iceland, khoảng 25 dặm (40km) về phía Tây vào ngày 21/3/2021. Ảnh: JEREMIE RICHARD/ AFP VIA GETTY IMAGES
Các hikers đang ngồi nhìn dung nham chảy ra từ miệng núi lửa Fagradalsfjall cách thủ đô Reykjavik, Iceland, khoảng 25 dặm (40km) về phía Tây vào ngày 21/3/2021. Ảnh: JEREMIE RICHARD/ AFP VIA GETTY IMAGES

 

Bà April Phillips ở Chester, California, đang lau mặt khi trông chừng con chó của gia đình tại một trung tâm sơ tán ở Susanville, California, vào ngày 6/8/2021. Đám cháy rừng Dixie đã buộc bà và gia đình phải sơ tán và sống trong chiếc xe ô tô của họ. Ảnh: JOSH EDELSON/ AFP VIA GETTY IMAGES
Bà April Phillips ở Chester, California, đang lau mặt khi trông chừng con chó của gia đình tại một trung tâm sơ tán ở Susanville, California, vào ngày 6/8/2021. Đám cháy rừng Dixie đã buộc bà và gia đình phải sơ tán và sống trong chiếc xe ô tô của họ. Ảnh: JOSH EDELSON/ AFP VIA GETTY IMAGES

 

Những người tị nạn tập trung tại Kuznica, Ba Lan, gần biên giới Belarus-Ba Lan vào ngày 15/11/2021. Ảnh: OKSANA MANCHUK/ BELTA/AFP VIA GETTY IMAGES
Những người tị nạn tập trung tại Kuznica, Ba Lan, gần biên giới Belarus-Ba Lan vào ngày 15/11/2021. Ảnh: OKSANA MANCHUK/ BELTA/AFP VIA GETTY IMAGES

 

Một thành viên của Cơ Quan Biên Phòng Quốc Gia Panama bế một cậu bé di cư tại trạm tiếp nhận người di cư ở Lajas Blancas, tỉnh Darien, Panama vào ngày 9/2/2021. Những người di cư từ Haiti và một số quốc gia Châu Phi đã bị mắc kẹt tại biên giới Panama-Colombia. Ảnh: LUIS ACOSTA/ AFP VIA GETTY IMAGES
Một thành viên của Cơ Quan Biên Phòng Quốc Gia Panama bế một cậu bé di cư tại trạm tiếp nhận người di cư ở Lajas Blancas, tỉnh Darien, Panama vào ngày 9/2/2021. Những người di cư từ Haiti và một số quốc gia Châu Phi đã bị mắc kẹt tại biên giới Panama-Colombia. Ảnh: LUIS ACOSTA/ AFP VIA GETTY IMAGES

 

Trong bối cảnh các ca nhiễm Covid 19 bộc phát ở Ấn Độ, một người đàn ông được truyền oxy trong khu nhà thờ đạo Sikh, ở Ghaziabad, Ấn Độ, vào ngày 26/4/2021. Ảnh: SAJJAD HUSSAIN/ AFP VIA GETTY IMAGES
Trong bối cảnh các ca nhiễm Covid 19 bộc phát ở Ấn Độ, một người đàn ông được truyền oxy trong khu nhà thờ đạo Sikh, ở Ghaziabad, Ấn Độ, vào ngày 26/4/2021. Ảnh: SAJJAD HUSSAIN/ AFP VIA GETTY IMAGES

 

Các trẻ em đang chờ để lên xe buýt tại một trung tâm giúp đỡ những người tị nạn được sơ tán khỏi Afghanistan ở Chantilly, tiểu bang Virginia, Mỹ hôm 24/8/2021. Ảnh: JOSHUA ROBERTS/ GETTY IMAGES
Các trẻ em đang chờ để lên xe buýt tại một trung tâm giúp đỡ những người tị nạn được sơ tán khỏi Afghanistan ở Chantilly, tiểu bang Virginia, Mỹ hôm 24/8/2021. Ảnh: JOSHUA ROBERTS/ GETTY IMAGES

 

Một người ngủ trên những bình oxy rỗng trong lúc chờ được nạp lại bình ở Villa El Salvador, ngoại ô Nam Lima, Peru, vào ngày 25/2/2021. Thân nhân của nạn nhân COVID-19 đang rất cần oxy để giúp cho những người thân yêu của họ sống sót sau làn sóng dịch thứ hai. Ảnh: ERNESTO BENAVIDES/ AFP VIA GETTY IMAGES
Một người ngủ trên những bình oxy rỗng trong lúc chờ được nạp lại bình ở Villa El Salvador, ngoại ô Nam Lima, Peru, vào ngày 25/2/2021. Thân nhân của nạn nhân COVID-19 đang rất cần oxy để giúp cho những người thân yêu của họ sống sót sau làn sóng dịch thứ hai. Ảnh: ERNESTO BENAVIDES/ AFP VIA GETTY IMAGES

 

Những người ủng hộ cựu Tổng Thống Donald Trump đụng độ với cảnh sát và lực lượng an ninh khi họ xông vào trụ sở Quốc Hội (Điện Capitol), thủ đô Washington D.C. vào ngày 6/1/2021. Ảnh: ROBERTO SCHMIDT/ AFP VIA GETTY IMAGES
Những người ủng hộ cựu Tổng Thống Donald Trump đụng độ với cảnh sát và lực lượng an ninh khi họ xông vào trụ sở Quốc Hội (Điện Capitol), thủ đô Washington D.C. vào ngày 6/1/2021. Ảnh: ROBERTO SCHMIDT/ AFP VIA GETTY IMAGES

 

Các nghệ sĩ biểu diễn khiêu vũ trong lễ kỷ niệm 100 năm ngày thành lập đảng Cộng Sản Trung Quốc tại sân vận động quốc gia Bird’s Nest ở Bắc Kinh ngày 28/6/2021. Ảnh: NOEL CELIS/ AFP VIA GETTY IMAGES
Các nghệ sĩ biểu diễn khiêu vũ trong lễ kỷ niệm 100 năm ngày thành lập đảng Cộng Sản Trung Quốc tại sân vận động quốc gia Bird’s Nest ở Bắc Kinh ngày 28/6/2021. Ảnh: NOEL CELIS/ AFP VIA GETTY IMAGES

 

Bệnh nhân Covid-19 ở Brazil được đưa vào bệnh viện dã chiến tại một phòng tập thể thao ở Santo Andre, Sao Paulo, Brazil hôm 26/3/2021. Ảnh: MIGUEL SCHINCARIOL/ AFP VIA GETTY IMAGES
Bệnh nhân Covid-19 ở Brazil được đưa vào bệnh viện dã chiến tại một phòng tập thể thao ở Santo Andre, Sao Paulo, Brazil hôm 26/3/2021. Ảnh: MIGUEL SCHINCARIOL/ AFP VIA GETTY IMAGES

 

Một tổ bay trong trang phục truyền thống vùng Bavaria bước lên máy bay đi Miami tại sân bay Munich ở Freising, Đức, vào ngày 8/11/2021. Đây là ngày đầu tiên khách du lịch từ Châu Âu được phép nhập cảnh vào Hoa Kỳ kể từ khi quy định hạn chế COVID-19 có hiệu lực. Ảnh: ALEXANDER HASSENSTEIN/ GETTY IMAGES
Một tổ bay trong trang phục truyền thống vùng Bavaria bước lên máy bay đi Miami tại sân bay Munich ở Freising, Đức, vào ngày 8/11/2021. Đây là ngày đầu tiên khách du lịch từ Châu Âu được phép nhập cảnh vào Hoa Kỳ kể từ khi quy định hạn chế COVID-19 có hiệu lực. Ảnh: ALEXANDER HASSENSTEIN/ GETTY IMAGES

 

Nguồn: Foreign Policy

 

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

TBT Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại buổi họp báo sau lễ bế mạc đại hội 13 của ĐCSVN tại Hà Nội ngày 1/2/2021. Ảnh: Manan Vatsyayana/ AFP

Ông Trọng để lại ĐCSVN ở thế chín muồi cho sự cai trị độc tài

Lãnh đạo đảng từ năm 2011, ông Trọng đã cố gắng làm sống lại một thế chế, đang sa lầy trong các cuộc tranh đoạt cá nhân, tìm kiếm lợi ích và tiến thân trong giai đoạn đầu những năm 2010.

Tham nhũng tràn lan đến mức công chúng không còn ‘tâm phục, khẩu phục.” Tư tưởng và đạo đức đã đã không còn được xem trọng. Các phong trào dân chủ đe dọa sự độc quyền về quyền lực của đảng. Khu vực tư nhân không chỉ giàu có mà còn mong muốn có nhiều quyền lực chính trị hơn.

Nhưng cái thể chế mà ông Trọng nỗ lực chữa trị đã được để lại với hiện trạng như thế nào?

Ảnh minh họa - Công nhân làm việc tại Xí nghiệp may Hà Quảng, Quảng Bình (trang mạng Nhiếp ảnh và Đời sống)

Reuters: Mỹ hoãn quyết định nhạy cảm về ‘nền kinh tế thị trường’ của Việt Nam đến tháng 8

Bộ Thương mại Mỹ cho biết hôm thứ Tư rằng họ đã trì hoãn một quyết định khó khăn về việc có nên nâng cấp tình trạng kinh tế thị trường của Việt Nam thêm khoảng một tuần cho đến đầu tháng 8, với lý do “lỗi phần mềm CrowdStrike.”

Một quyết định về việc nâng cấp mà Hà Nội đã tìm kiếm từ lâu đã đến hạn vào thứ Sáu 26/7. Việc nâng cấp này bị các nhà sản xuất thép Mỹ, tôm vùng Vịnh và nông dân mật ong phản đối, nhưng được hỗ trợ bởi các nhà bán lẻ và một số nhóm kinh doanh khác.

Việc nâng cấp trên sẽ làm giảm các khoản thuế chống bán phá giá đối với [hàng] nhập khẩu Việt Nam do tình trạng hiện tại của Việt Nam đang được Mỹ coi là nền kinh tế phi thị trường.

Chủ tịch nước Tô Lâm đón tiếp Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Hà Nội ngày 20/6/2024. Ảnh: Reuters

Sau quốc tang là điều gì cho Tô Lâm?

Là một quốc gia ảnh hưởng của Nho giáo, vấn đề tang chế của bậc đế vương luôn thu hút sự quan tâm của “bàn dân thiên hạ.” Việc ai chủ trì lễ tang, ai đọc điếu văn sẽ là một dấu hiệu cực kỳ quan trọng chuyển tải thông điệp về việc người kế nhiệm.

Câu chuyện phe phái tranh giành quyền lực đã được bàn tán nhiều năm, lại tiếp tục được hâm nóng ngay từ bây giờ, khi người quan trọng nhất đang nằm trong nhà tang lễ và các thủ tục cho chuẩn bị một lễ quốc tang đang được tiến hành.

Trong những ngày này, người dân dán mắt vào từng động thái xoay quanh đám tang để “dò đoán” thái độ của từng nhân vật cấp cao.

Tô Lâm sẽ lên tổng bí thư?

Theo quy định thì ông Tô Lâm đương nhiên sẽ là trưởng ban lễ tang, thế nhưng điều đáng lưu ý là trưởng ban tổ chức lễ tang lại là ông Lương Cường – Thường trực Ban Bí thư.

Đây là một chỉ dấu cho thấy phe quân đội đang tìm cách cân bằng lại tương quan quyền lực đối với ông Tô Lâm. Và như thế, cuộc quyết đấu quyền lực giữa phe quân đội và phe công an đang bắt đầu. Phe nào giành ưu thế hay là sẽ thoả hiệp thì chúng ta phải tiếp tục chờ đợi ở Hội nghị Trung ương 10 sắp tới.