Hà Nội Trước Vành Móng Ngựa

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Wall Street Journal Asia
Ngày 13 tháng 5 năm 2008

Tại Việt Nam, khi đặt vấn đề là người dân có quyền có một chọn lựa khác hơn là đảng Cộng Sản thì đã đủ bị kết tội là khủng bố. Ba người, trong đó có một công dân Hoa Kỳ, đã phải ra tòa ngày hôm nay vì “tội danh” đó tại Tp.HCM.

JPEG - 118.2 kb

Vụ việc này bắt đầu từ ngày 17 tháng 11 (năm 2007), khi công an phá vỡ một cuộc tụ họp nhỏ ôn hòa của các nhà hoạt động dân chủ. Trong số những người bị bắt có các ông Nguyễn Quốc Quân, một công dân Hoa Kỳ; Somsak Khunmi, một cư dân ở Thái Lan và Nguyễn Thế Vũ, một công dân Việt Nam. Guồng máy thông tin nhà nước đưa tin là những người này dự định phân phối 7.000 truyền đơn vận động dân chủ. Họ cũng đem lén bản dịch qua Việt ngữ của cuốn “Từ Độc Tài đến Dân Chủ”, một cuốn sách về đấu tranh bất bạo đông. Được biết là trong số người bị bắt, có người đã vào Việt Nam với giấy tờ giả, nhưng đây chỉ là một vi phạm về di trú chứ không phải là tội danh khủng bố.

Những người này gần như chắc chắn sẽ bị kết tội. Ông Nguyễn Quốc Quân có thẻ bị kêu án tương đương với khoảng thời gian đã bị giam giữ và sẽ bị trục xuất khỏi Việt Nam. Trong vụ này Hà Nội đã từng giải quyết êm thấm trường hợp của 3 người khác cùng bị bắt với các đương sự bằng cách âm thầm thả họ ra không xét xử gì cả, và trục xuất hai người ngoại quốc gồm một công dân Hoa Kỳ là ông Leon Trương và một công dân Pháp là bà Nguyễn Thị Thanh Vân. Nhưng đừng ai vội nghĩ là Hà Nội đã trở nên mềm dịu. Hãy nhớ là vẫn còn hơn 400 người còn trong tù chỉ vì họ đã thực thi một cách ôn hòa quyền tự do tôn giáo hay sinh hoạt chính trị.

Các quan sát viên nhận thấy sự vội vã bất bình thường của vụ án này. Cuộc điều tra chỉ mới chấm dứt vào tháng 3 và thông thường việc đem ra toà xử đòi hỏi một thời gian lâu hơn. Hình như Hà Nội muốn giải quyết cho xong việc này trước khi cuộc họp về nhân quyền sắp tới giữa Hoa Kỳ và Việt Nam có thể diễn ra vào cuối tháng này. Đây là một chỉ dấu cho thấy tuy rằng đảng Cộng Sản vẫn bám lấy quyền lực trong nước nhưng họ vẫn bị tác động bởi áp lực quốc tế. Vì thế lại càng có lý do để tiếp tục giữ những áp lực này cho dầu sau khi vụ án nêu trên được giải quyết.

****

Hanoi on Trial
FROM TODAY’S WALL STREET JOURNAL ASIA
May 13, 2008

In Vietnam, arguing that people deserve an alternative to the Communist Party is considered terrorism. Three men, including a U.S. citizen, go on trial for this “crime” today in Ho Chi Minh City.

The case dates back to November 17, when police broke up a small, peaceful meeting of democracy activists. Among those arrested were Nguyen Quoc Quan, a U.S. citizen; Somsak Khunmi, a resident of Thailand; and Nguyen The Vu, a Vietnamese citizen. State media reported they had planned to distribute 7,000 pro-democracy leaflets. They had also smuggled in a Vietnamese translation of “From Dictatorship to Democracy,” a book about nonviolent resistance. While it appears that several of those arrested may have entered Vietnam on false papers, that’s an immigration violation, not a terrorist offense.

The men are almost certain to be convicted. Mr. Nguyen is likely to be sentenced to time served and then deported. Hanoi has already quietly disposed of the cases of the other three men arrested that evening by releasing them without trial and deporting the two foreigners among them – U.S. citizen Leon Truong and French citizen Nguyen Thi Thanh Van. Lest anyone think Hanoi has gone soft, remember that more than 400 people remain in jail for peaceful religious practice or political activism.

Observers remark on the unusual haste of these proceedings – the “investigation” concluded only in March and it usually takes longer to bring cases to trial. Hanoi likely wants to settle the matter ahead of the next U.S.-Vietnam human rights dialogue, which may come later this month. That itself is a sign that despite the Communist Party’s desire to hold on to power at home, the regime is susceptible to international pressure. All the more reason to keep up that pressure even after these particular cases are resolved.

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Ảnh minh họa: VNTB

Đừng vội mừng khi Chính phủ lại tăng lương dồn dập

Tăng lương cơ bản chỉ dành cho công nhân viên nhà nước và sẽ đem đến niềm vui cho một nửa đồng bào cả nước nhưng cũng [sẽ] làm cho một nửa đồng bào cả nước trong khu vực tư nhân và lao động tự do méo mặt. Lương tăng nhưng lạm phát cũng sẽ không đứng im hay chỉ trong tầm mục tiêu.

Vietnam Airline "cân nhắc" việc mua máy bay C919 Trung Quốc. Ảnh chụp trang nguoiquansat.vn

Tính mạng người dân Việt Nam không phải thứ để đem ra gỡ khó cho Vietnam Airlines

Theo thông tin từ nguoiquansat.vn đưa tin, do thiếu máy bay nghiêm trọng, Vietnam Airlines cân nhắc mua tàu bay từ Trung Quốc. Cụ thể ở đây là máy bay thân hẹp 919 mà Trung Quốc vừa ra mắt.

Theo tôi được biết, hiện C919 của Trung Quốc chưa được EU và Mỹ cũng như các quốc gia phát triển cấp phép bay và cấp chứng nhận an toàn hàng không. Theo các chuyên gia, có thể mất ít nhất vài năm nữa. Vậy nếu Vietnam Airlines mua thì chỉ bay nội địa sao? Và liệu tính mạng của người dân Việt Nam có được đảm bảo an toàn, hay chỉ đáng giá giải quyết khó khăn cho Vietnam Airlines.

Tình trạng đáng báo động, cán bộ nhà nước ngày càng giàu có, sống xa hoa bất thường so với mức lương nhận lãnh. Ảnh minh họa: FB Manh Dang

Có cần quan tâm đến thời cuộc hay không?

– Nếu bạn vẫn ung dung trả 100.000 đồng để mua xăng dù vẫn biết trong đấy chỉ có 45.000 đồng là giá xăng, nhưng có đến 55.000 đồng là thuế phí các loại, chưa kể đến yếu tố chúng ta là một quốc gia xuất khẩu dầu hỏa,

– Nếu bạn chấp nhận như lẽ đương nhiên khi con cái bạn rời ghế nhà trường mà không thể kiếm được việc làm, hoặc đi làm nhưng không thích ứng được với công việc vì sự đào tạo kém cỏi của hệ thống giáo dục,

-…

Ảnh minh họa: Foreign Affairs

Những bài học lịch sử về Nga của Tập Cận Bình

Là con trai của một người có liên quan nhiều đến quan hệ giữa đất nước mình với Moscow, Tập Cận Bình hiểu rõ lịch sử. Lịch sử đã dạy cho ông bài học về những nguy hiểm của việc vội vàng liên kết lẫn việc thù địch toàn diện. Giờ đây, Tập muốn được hưởng lợi từ chiếc bánh – tiến đủ gần đến Nga để gây rắc rối cho phương Tây, nhưng không quá gần đến mức buộc Trung Quốc phải phân tách hoàn toàn.