CSVN mở phiên xét xử nhà hoạt động Lê Đình Lượng sau một năm bắt giữ

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Sau một năm bị bắt giữ, ngày 30 tháng Bảy tới đây, Toà án tỉnh Nghệ An sẽ tiến hành phiên xét xử sơ thẩm nhà đấu tranh cho công bằng xã hội Lê Đình Lượng.

Ông Lê Đình Lượng sinh năm 1965, cư trú tại Yên Thành, Nghệ An. Ông từng tham gia bảo vệ biên giới phía bắc trong cuộc chiến tranh với Trung Quốc. Trong 10 năm qua, ông Lượng là người tích cực trong việc đòi quyền lợi chính đáng cho người dân qua việc chống nạn lạm thu phí học đường, thuế nông nghiệp, tranh đấu cho quyền được sanh con thứ 3 của người dân, đồng hành với cả nước xuống đường phản đối Formosa cũng như đòi công ty này phải bồi thường thỏa đáng cho các nạn nhân.

Vì những hoạt động trên mà ông Lượng bị một nhóm bao gồm 20 công an bắt cóc ngày 24-07-2017. Hai tháng sau, cơ quan công an Nghệ An mới chính thức gởi “lệnh bắt khẩn cấp” cho gia đình biết, với cáo buộc ông có hành vi “lật đổ chính quyền” theo Điều 79 BLHS. 

Sau đây là lá thư của bà Trần Thị Quý, vợ của nhà hoạt động Lê Đình Lượng, kêu gọi sự quan tâm của cộng đồng trong và ngoài nước lên tiếng bênh vực cho chồng bà.

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Lính hải quân Campuchia tại căn cứ hải quân Ream ở Preah Sihanouk trong một chuyến thăm do chính phủ tổ chức hôm 26/7/2019. Ảnh minh họa: AFP

Quân cảng Ream và Kênh đào Funan của Campuchia: nỗi lo lớn đối với Việt Nam

Hôm 18/4/2024, Chương trình Sáng kiến minh bạch hàng hải Châu Á (AMTI) của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) công bố thông tin về hai tàu hải quân Trung Quốc đã đậu ở căn cứ hải quân Ream của Campuchia trong hơn bốn tháng…

Từ đó, AMTI đặt câu hỏi liệu sự hiện diện thường trực của hải quân Trung Quốc tại quân cảng Ream đã được thiết lập trên thực tế hay mới chỉ là “lời đồn.”

Theo các chuyên gia, sự kết hợp giữa quân cảng Ream và kênh đào Phù Nam [Funan Techo] có thể tạo mối đe dọa an ninh truyền thống (quân sự) và an ninh phi truyền thống (môi trường, kinh tế, chính trị) đối với Việt Nam.

HRW đưa ra lời kêu gọi trước dịp diễn ra tiến trình Rà soát Định kỳ Phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam ngày 7/5/2024. Nguồn: HRW

HRW kêu gọi LHQ gây áp lực để Việt Nam cải thiện nhân quyền

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền hôm 22/4 hối thúc các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc nên tận dụng đợt rà soát hồ sơ nhân quyền sắp tới của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền LHQ để gây áp lực buộc Hà Nội chấm dứt đàn áp những người bất đồng chính kiến và các quyền cơ bản.

Việt Nam sẽ trải qua cuộc chính biến trong thời gian tới?

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ từ chức hay không sau khi trợ lý thân tín Phạm Thái Hà bị bắt? Tình hình chính trị Việt Nam sẽ ra sao trong thời gian tới khi thượng tầng chính trị đang rối loạn? Liệu cuộc sát phạt giữa hai phe trong đảng Cộng Sản Việt Nam sẽ khiến nền kinh tế, chính trị trong nước bất ổn? Và làm sao để có được nền tự do dân chủ cho Việt Nam…

Đó là những vấn đề được phân tích sâu hơn trong hội luận của RFA, mời quý vị cùng theo dõi: Ông Lý Thái Hùng – Chủ tịch Đảng Việt Tân và Luật sư Vũ Đức Khanh – Tổng Thư ký Liên minh Dân tộc Việt Nam.