Diễn Đàn

BRICS là tập hợp năm quốc gia, gồm B (Brazil), R (Russia – Nga), I (India – Ấn Độ), C (China – Trung Quốc) và S (South Africa – Nam Phi), ra đời từ năm 2001, mở rộng vào năm 2006 để làm đối trọng với Hoa Kỳ và Tây phương. Ảnh: Alexey Nikolsky/ Sputnik/ AFP via Getty Images

Hội nghị thượng đỉnh BRICS: Đồng sàng dị mộng

Trong cuộc cạnh tranh ngôi vị bá chủ hoàn cầu, cả Hoa Kỳ và Trung Quốc đều ra sức mở rộng mạng lưới đồng minh và đối tác. Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 14 nhóm BRICS trong hai ngày thứ Tư và thứ Năm, 22 và 23 tháng Sáu, là một trong những nỗ lực của Trung Quốc và Nga thoát ra khỏi vòng vây của Hoa Kỳ và Châu Âu, hình thành một cực quyền lực mới, cả về kinh tế lẫn chính trị.

Tổng Thống Nga Vladimir Putin từ Matxcơva tham gia trực tuyến lễ khai mạc Diễn Đàn Doanh Nghiệp BRICS, ngày 23/06/2022. Ảnh: AP - Mikhail Metzel

Tài sản của Tổng Thống Nga Putin có thể lên tới 200 tỉ đô la

Khối tài sản của Tổng Thống Nga Vladimir Putin có thể lên tới 200 tỉ đô la. Một cuộc điều tra do tổ hợp Organized Crime and Corruption Reporting Project (OCCRP) kết hợp với cơ quan truyền thông độc lập Nga Meduza, được công bố ngày 20/06/2022, lần đầu tiên nêu lên mối quan hệ giữa ông Putin với một hội kín gồm 86 công ty và quỹ nắm giữ 4,5 tỉ đô la bất động sản sang trọng, du thuyền và nhiều tài khoản ngân hàng.

Đài Loan chuẩn bị cho kịch bản bị Trung Quốc xâm lược. Ảnh: Nghiên Cứu Quốc TếẢnh: Nghiên Cứu Quốc Tế

Đài Loan chuẩn bị cho kịch bản bị Trung Quốc xâm lược

Tham vọng của Tập Cận Bình và quá trình hiện đại hóa quân đội Trung Quốc đang làm gia tăng lo ngại về nỗ lực sáp nhập Đài Loan.

Tháng trước, khi Joe Biden cam kết sẽ can thiệp quân sự nếu Trung Quốc tấn công Đài Loan, tuyên bố của ông đã bị Bắc Kinh phản ứng gay gắt…

Người đứng đầu chính sách đối ngoại của EU, ông Josep Borrell. Ảnh: AFP

Ukraine được cấp quy chế ứng viên EU

Các nhà lãnh đạo Liên Hiệp Châu Âu chính thức chấp nhận Ukraine là ứng cử viên gia nhập khối 27 quốc gia EU hôm 23/6, một động thái địa chính trị táo bạo mà Ukraine và EU ca ngợi là “thời khắc lịch sử.”

Mặc dù Ukraine và nước láng giềng Moldova có thể mất hơn một thập niên mới đủ điều kiện trở thành thành viên EU, nhưng quyết định tại Hội Nghị Thượng Đỉnh EU kéo dài hai ngày lần này là một bước đi mang tính biểu tượng báo hiệu ý định của EU tiến sâu vào Liên Xô cũ.

Ông Nguyễn Thành Phong, Phó Ban Kinh Tế Trung Ương, cựu Chủ Tịch TP.HCM. Ảnh: Bất Động Sản Việt Nam Reatimes

Quá chậm nhưng còn hơn không

Trước đại hội đảng lần thứ 13, gã đưa tấm hình ông Nguyễn Thành Phong trao quyết định thăng chức cho ông Phạm Phú Quốc kèm lời viết phê phán ông chủ tịch TP.HCM, đã bất chấp ông Quốc bị kỷ luật vẫn đề bạt vị trí quản trị kinh tế quan trọng cho ông Quốc…

Sau bài viết, gã bị sức ép từ ông Phong, đòi khiển trách gã vì lỗi “vu khống lãnh đạo” khi chỉ thấy tấm hình trao chức mà suy luận chứ không có chứng cứ liên quan tiêu cực.

Bà Olena Zelenska, Đệ Nhất Phu Nhân Ukraine. Ảnh: Economist

Phỏng vấn Đệ Nhất Phu Nhân Ukraine: “Con trai chúng tôi muốn trở thành một người lính”

Con gái của cô sắp bước sang tuổi 18, và sẽ sớm đi học đại học ở Kyiv. Con trai của cô còn lâu mới tới mốc đó: “Tôi thực sự hy vọng rằng khi thằng bé đủ 18 tuổi, chúng tôi sẽ có nhiều năm sống ở một đất nước tự do và yên bình,” Zelenska nói. Hiện tại, cuộc sống – và Ukraine – dường như còn cách điều đó rất xa. “Điều đáng sợ nhất là thằng bé nói với mọi người rằng nó muốn trở thành một người lính.”

Khu vực dự án mỏ sắt Thạch Khê ở tỉnh Hà Tĩnh. Ảnh: PanNature

Mỏ sắt Thạch Khê: Bài toán đố về môi trường?

Dự án Mỏ Sắt Thạch Khê vào năm 2017 đã bị dừng khai thác. Tuy nhiên, vào ngày 11/6/2022 Tập đoàn Than – Khoáng Sản Việt Nam TKV đã có đề xuất với chính phủ về việc tái khởi động dự án này.

Thử nghiệm Covid-19. Ảnh: Sức Khỏe và Đời Sống

Việt Á là ai?

Vụ án Việt Á là một vở đại kịch mà những người tham gia viết kịch bản đã gồm bộ trưởng Bộ Y Tế, nguyên bộ trưởng Bộ Khoa Học-Công Nghệ – chủ tịch thủ đô.

Đó là mới là nhắc những nhân vật rất có thể chỉ “thường thường bậc trung,” chứ chưa phải là đạo diễn thật sự.

Thủ Tướng Đức Olaf Scholz (phải) và Thủ Tướng Phần Lan Sanna Marin trong cuộc họp báo hôm 16/3/2022 tại Berlin. Ảnh: John Macdougall/Pool via Reuters

Tâm thế thấp thì vị thế thấp

Bởi vì quan hệ bang giao giữa các nước, có thể bị cai trị, bị phụ thuộc, là chư hầu, phải cống nạp… nhưng không bao giờ là quan hệ “anh em.”

Bởi vì khi gọi quốc gia nào đó là “anh cả,” “anh hai” thì mình là “em út,” phải khép nép, thậm chí cam chịu bị “mắng mỏ.” Tức là tự mình đặt mình vào vị thế thấp kém, rất có hại trong bang giao.

Mỹ là nước lớn, mạnh, đứng đầu NATO. Nhưng các quốc gia có diện tích và dân số bé hơn trong NATO không gọi Mỹ là “anh cả,” cũng không gọi Anh hay Pháp hay Đức là “anh hai.”

Du khách chụp hình bên các cột chống đổ bộ được đặt dọc theo bờ biển tại đảo Kim Môn của Đài Loan, chỉ cách bờ biển Trung Quốc Đại Lục 3,2 km ở eo biển Đài Loan. Đài Loan đang sống trong mối đe dọa thường xuyên của Trung Quốc. Ảnh: Sam Yeh/AFP via Getty Images

Những chuyển động nguy hiểm ở eo biển Đài Loan

Cùng với cuộc chiến tranh ở Ukraine, tình hình eo biển Đài Loan đang nóng lên từng giờ khi Bắc Kinh gia tăng sức mạnh Hải Quân và Washington gia tăng cam kết bảo vệ đảo quốc dân chủ này trước âm mưu xâm lược của Trung Quốc.

Vụ Việt Á: Trùm cuối? Ảnh: Chân Trời Mới Media edited

Trùm cuối

Một mình Phan Quốc Việt không thể lấy tay che lấp bầu trời khi mua kit của Tàu với giá rẻ mạt, về kê khống giá gấp cả trăm lần để rút tiền ngân sách, để hút máu dân. Một mình Việt và vài ba ông lãnh đạo ban ngành liên quan không thể ban hành chủ trương chọc ngoáy khắp nơi, liên tục cả mấy tháng trời để kiếm chác chia nhau hàng trăm, hàng ngàn tỷ đồng. Với suy nghĩ như thế, người ta đặt vấn đề “Trùm cuối” cũng hợp lý thôi.

Lính mũ xanh Trung Quốc tập luyện tại căn cứ huấn luyện lực lượng gìn giữ hòa bình ở huyện Quế Sơn, tỉnh Hà Nam, miền Trung Trung Quốc, ngày 15/09/2021. Ảnh: AP - Ng Han Guan

Bắc Kinh đặt cơ sở pháp lý cho “can thiệp quân sự” ngoài Hoa Lục

Trung Quốc đặt nền tảng pháp lý cho các hoạt động can thiệp quân sự bên ngoài lãnh thổ, với khái niệm mới “hoạt động quân sự phi chiến tranh.” Chính sách nói trên có thể mở đường cho các can thiệp quân sự quy mô hạn chế của Trung Quốc. Đài Loan và một số quốc gia ven Biển Đông có thể là đối tượng nhắm đến hàng đầu của chính sách này, theo một số nhà quan sát.