Diễn Đàn

Ông Châu Văn Khảm ra tòa ngày 11/11/2019 ở TP.HCM. Ảnh: AP

UNWGAD nói Việt Nam giam cầm ông Châu Văn Khảm ‘tùy tiện’

Nhóm Công Tác về Bắt Giữ Tùy Tiện của LHQ (UNWGAD) vừa đưa ra ý kiến về trường hợp của tù nhân chính trị Châu Văn Khảm đang thụ án tù tại Việt Nam, nói rằng việc giam giữ ông Khảm là “tùy tiện” và kêu gọi trả tự do cho ông ngay lập tức.

Đại Tướng Phan Văn Giang, Ủy Viên Bộ Chính Trị, Phó Bí Thư Quân Ủy Trung Ương, Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Việt Nam. Ảnh: AFP

Mâu thuẫn trong phát biểu của Bộ Trưởng Quốc Phòng Việt Nam và Trung Quốc tại Đối Thoại Shangri-La 2022

Nhìn lại lịch sử Việt Nam chúng ta thấy, chưa có một sứ thần Việt Nam nào mà phải chịu nhục khi bị đối phương hạ nhục tại hội nghị hoặc là đi sứ. Nếu sự thật là Trung Quốc phát biểu những vấn đề đó trước Bộ Trưởng Quốc Phòng Việt Nam mà Việt Nam không có một phát ngôn để trả đũa thì tôi không thể hiểu nổi cái thái độ của Việt Nam.

Ông Châu Văn Khảm (trái) bị dẫn giải ra tòa án CSVN ở Sài Gòn ngày 11/11/2019, và bị áp đặt 12 năm tù khi vu cho ông tội “khủng bố.” Ảnh: VNA/AFP/Getty Images

Nhân Quyền LHQ đòi CSVN trả tự do tức khắc cho ông Châu Văn Khảm

Nhóm Công Tác Chống Bắt Người Tùy Tiện thuộc Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc (UNWGAD) đòi hỏi nhà cầm quyền CSVN trả tự do tức khắc cho ông Châu Văn Khảm.

Trong một bản ý kiến dài 16 trang, Nhóm Công Tác phổ biến mới đây trên trang mạng của Ủy Ban Nhân Quyền LHQ lời đòi hỏi như vậy sau khi trình bày các khía cạnh về việc ông Châu Văn Khảm, một công dân Úc gốc Việt Nam, bị nhà cầm quyền CSVN bắt giam tùy tiện rồi kết án 12 năm tù ở Sài Gòn ngày 11/11/2019

Ủy Ban LHQ về Bắt Giữ Tùy Tiện coi việc CSVN bắt giữ ông Nguyễn Bảo Tiên (trái) và ông Châu Văn Khảm (phải) là tùy tiện. Ảnh: AFP/ Báo Công An

Nhóm công tác của LHQ nói chính quyền VN “tùy tiện” trong việc bắt giữ ông Châu Văn Khảm

Trong tuần đầu của tháng Sáu, Nhóm Công Tác về Bắt Giữ Tùy Tiện của Liên Hiệp Quốc (UNWGAD) ra văn bản đăng tải ý kiến của cơ quan này về việc bắt giữ ông Nguyễn Bảo Tiên, người vận chuyển sách của Nhà Xuất Bản Tự Do và ông Châu Văn Khảm, người Úc gốc Việt và là thành viên của tổ chức Việt Nam Canh Tân Cách Mạng Đảng (gọi tắt là Việt Tân). Đồng thời yêu cầu chính phủ Việt Nam tiến hành các bước cần thiết để khắc phục tình trạng của hai ông ngay lập tức và phù hợp với các chuẩn mực quốc tế có liên quan.

Dư luận đặt câu hỏi, vì sao chiến dịch “đốt lò” của ông Nguyễn Phú Trọng khởi xướng từ năm 2016 đến nay vẫn cháy mà hàng loạt cán bộ cấp cao tiếp tục có những hành vi vi phạm một cách trắng trợn như vậy? Điển hình mới nhất là Bộ Trưởng Y Tế Nguyễn Thanh Long (trái) và Chủ Tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh. Ảnh: Dân Việt

Vì sao ‘lò’ chống tham nhũng đang cháy mà hàng loạt cán bộ cao cấp vẫn không sợ?

113 cán bộ cấp cao thuộc diện trung ương quản lý bị xử lý kỷ luật chỉ trong năm năm nhiệm kỳ đại hội 12… và chỉ trong một năm rưỡi qua, tức từ đầu nhiệm kỳ đại hội 13, đã có gần 50 cán bộ cấp cao thuộc diện trung ương quản lý bị xử lý kỷ luật.

Dư luận đặt câu hỏi, vì sao chiến dịch “đốt lò” của ông Nguyễn Phú Trọng khởi xướng từ năm 2016 đến nay vẫn cháy mà hàng loạt cán bộ cấp cao tiếp tục có những hành vi vi phạm một cách trắng trợn như vậy?

Lãnh đạo Bộ Tứ (Úc, Mỹ, Nhật và Ấn Độ) tại cuộc họp thượng đỉnh tổ chức tại Tokyo, Nhật Bản tháng 5/2022

Bộ Tứ và Chiến Lược Ấn – Thái Bình Dương của Mỹ: Cơ hội cho Việt Nam

Tháng Năm, 2022 đã đánh dấu nhiều sự kiện quan trọng trong việc triển khai chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của chính quyền Biden; cụ thể là hai hội nghị thượng đỉnh US-ASEAN ở Washington và Bộ Tứ (Quad) ở Tokyo, và công bố bắt đầu đàm phán về Khuôn Khổ Kinh Tế Ấn-TBD (IPEF).

Nói chung, các dự án này đã tạo cơ hội cho Việt Nam để tăng cường mối quan hệ với các nước trong khu vực Ấn-TBD nếu có thể khéo léo thương lượng và tham gia các hoạt động thích hợp có lợi ích thiết thực.

Tập Cận Bình (trái) và Lý Khắc Cường. Lý Khắc Cường vẫn chứng tỏ mình là người chủ chốt, người duy nhất lo lắng cho nền kinh tế vì biết uy quyền, ảnh hưởng của Tập trên nhiều cán bộ cao và trung cấp đang giảm. Ảnh: AP

Lý Khắc Cường dám đối đầu Tập Cận Bình

Hai bước đi lầm lẫn của Tập Cận Bình, trong nước và bên ngoài, không thể nào che giấu được. Lý Khắc Cường biết, và biết rằng quan chức cán bộ cũng biết. Cho nên cuộc tranh giành ảnh hưởng và quyền lực đã bắt đầu.

Ảnh: FB Thái Hạo

Sao thầy không dạy, không dạy…*

Sao thầy không dạy rằng, đừng chấp nhận sống nghèo vì đã để kẻ khác làm tiền trên lưng các em?

Sao thầy không dạy rằng, hãy đấu tranh đòi tinh giản bộ máy cồng kềnh, ngăn chặn tham nhũng, dồn tiền ấy vào tăng lương để nhà giáo có thể sống đường hoàng được bằng lương?

Tổng Thống Nga Vladimir Putin (trái) và Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang làm trỗi dậy một liên minh các cường quốc chuyên chế. Ảnh: Kenzaburo Fukuhara – Pool/Getty Images

Mối đe dọa của các cường quốc chuyên chế

Không nghi ngờ gì nữa, hai ông Putin và Tập đang làm trỗi dậy một liên minh các cường quốc chuyên chế với triết lý nền tảng là chủ nghĩa dân tộc cực đoan, là tham vọng bành trướng. Điều đó không chỉ đe dọa các quốc gia nhỏ bé láng giềng của họ mà có nguy cơ lôi kéo thế giới vào một cuộc chiến tranh lạnh mới, sâu rộng và nguy hiểm hơn.

Hải Quân Cambodia tại căn cứ Hải Quân Ream ở tỉnh Preah Sihanouk. Ảnh: Tang Chhin Sothy/AFP via Getty Images

Trung Quốc bành trướng thế lực ở Thái Bình Dương

Cuộc bành trướng thế lực Hải Quân của Trung Quốc ở vùng Đông Nam Á và Thái Bình Dương bỗng nóng lên trong tuần khi truyền thông tường thuật chuyện Bắc Kinh thiết lập những căn cứ Hải Quân và Không Quân mới trong một khu vực rộng lớn từ Vịnh Thái Lan đến các đảo Nam Thái Bình Dương nhằm mở rộng năng lực thi triển sức mạnh quân sự ra toàn cầu.

Chủ Tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh (giữa) vồn vã trò chuyện cùng Nguyễn Tấn Dũng (phải), thời ông Dũng còn là một thủ tướng đầy quyền uy. Ảnh: FB Lâm Bình Duy Nhiên

Ghế nóng ai ngồi?

Những Đinh La Thăng, Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Thiện Nhân hay Chu Ngọc Anh,… chỉ là những con cờ của các phe phái trong nội bộ triệt hạ lẫn nhau nhằm tranh giành quyền lực trong đảng.

Ai ngồi vào ghế nóng Hà Nội? Hay đúng hơn, thế lực nào sẽ thành công trong việc cài người của mình vào chức vụ chủ tịch Hà Nội?