bắt cóc Trịnh Xuân Thanh

Đài ANTV loan tin truy nã ông Lê Văn Sơn ngày 18/8/2023. Ảnh: VOA chụp màn hình YouTube ANTV

Công an Việt Nam lại phát lệnh truy nã cựu TNLT Lê Văn Sơn

Ông viết trên Facebook hôm 21/8: “Liệu cộng sản Việt Nam có mưu đồ gì đối với tôi trong thời gian tới? Họ có thể qua Mỹ để bắt cóc tôi giống như những trường hợp Trịnh Xuân Thanh tại Đức hay Thái Văn Đường, Trương Duy Nhất tại Thái Lan?”

Trang TAZ của Đức ngày 6/8/2023 xác nhận thông tin bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cựu Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế - AIC, đang sống tại Đức. Ảnh: RFI (screenshot)

Nguy cơ khủng hoảng Việt-Đức lần 2 nếu cựu chủ tịch công ty AIC bị “bắt cóc”

Berlin cảnh giác cao độ về khả năng mật vụ Việt Nam bắt cóc bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, cựu Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế – AIC, ngay trên lãnh thổ Đức. Nữ doanh nhân 56 tuổi bị truy nã trong ba vụ án hình sự liên quan đến đấu thầu, hối lộ. Theo nhiều cơ quan truyền thông Slovakia và Đức, bà Nhàn đã ở Đức “được vài tháng.”

Bộ Trưởng Công An Tô Lâm trả lời chất vấn tại Quốc Hội ở Hà Nội hôm 10/11/2021. Ông Lâm, cùng chánh án TANDTC Nguyễn Hoà Bình, bị 10 tổ chức quốc tế đề nghị đưa vào danh sách trừng phạt theo luật Magnitsky toàn cầu. Ảnh chụp báo Thanh Niên Online

Vì sao Bộ trưởng Tô Lâm bị đề nghị trừng phạt theo Đạo Luật Magnitsky Toàn Cầu?

Chiến dịch do 10 tổ chức vận động nhân quyền quốc tế phát động kêu gọi các chính phủ phương Tây áp dụng Đạo Luật Magnitsky Toàn Cầu để chế tài hai ủy viên Bộ Chính Trị của đảng Cộng Sản, trong đó có Bộ Trưởng Công An Tô Lâm.

Các tổ chức, gồm Phóng Viên Không Biên Giới (RSF), Article 19, Việt Tân và Hội Anh Em Dân Chủ, thúc giục Liên Minh Châu Âu, Quốc Hội Mỹ, Anh và Canada áp dụng các chế tài chống lại ông Lâm và Chánh An Tòa Án Nhân Dân Tối Cao Nguyễn Hoà Bình, mà họ cho là đã “vi phạm nhân quyền nghiêm trọng trong nhiều năm qua.”

Người Belarus sống ở Ba Lan và người Ba Lan cầm biểu ngữ trong cuộc biểu tình trước Văn Phòng Ủy Ban Châu Âu ở Warsaw, Ba Lan, hôm 24/5, đòi tự do cho nhà báo Roman Protasevich bị tổng thống nước Belarus phái chiến đấu cơ cướp máy bay để bắt người. Ảnh: Wojtek Radwanski/ AFP

‘Không tặc cấp nhà nước’ và những vụ bắt cóc

Vụ cướp máy bay để bắt người của Tổng Thống Alexander Lukashenko, buộc nạn nhân “thú tội” trên truyền hình ở Belarus hôm nay gợi chúng ta nhớ lại trường hợp ông Trịnh Xuân Thanh, một quan chức Việt Nam, bị ông đảng trưởng đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng sai mật vụ sang Đức bắt cóc đưa về nước xử tội. Tại Hà Nội, ông Thanh cũng lên truyền hình thú tội, xin lỗi ông Trọng và xin được khoan hồng.

Chỗ khác nhau giữa hai trường hợp nằm ở chỗ Trịnh Xuân Thanh là một tên tội phạm tham nhũng trốn tránh sự trừng phạt, trong khi ký giả Roman Protasevich là một nhà đấu tranh chống độc tài. Không thể đánh đồng hai nhân vật có phẩm giá và lý tưởng trái ngược nhau.

Trịnh Xuân Thanh (trái) xuất hiện trên truyền hình VTV1 và Trung Tướng Công An Đường Minh Hưng (phải), người chỉ huy cuộc bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Berlin và bí mật mang về Việt Nam.

Giấu đầu lòi đuôi

Sự tiết lộ của ông Xô còn là bằng chứng mà phía chính quyền Đức cũng như bên Cộng Hòa Slovakia có lý do để yêu cầu phía Việt Nam cho họ biết, vì sao lại tuyên dương 12 công an gọi là có công trong vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Nếu đã khen thưởng tức thừa nhận công an Việt Nam có xâm nhập quốc gia khác và nhúng tay vào một vụ bắt cóc, chuyện mà lâu nay CSVN luôn luôn phủ nhận. Sự mâu thuẫn khó giải thích ấy khiến bộ mặt Hà Nội trở nên khó coi hơn bao giờ hết trước quốc tế.

Bộ trưởng Công an Tô Lâm tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 13/8/2018. Ảnh: Báo Thanh niên

Tính mạng của Trịnh Xuân Thanh có thể gặp nguy hiểm bởi Tô Lâm

Kẻ hoàn toàn không bao giờ muốn trao trả Trịnh Xuân Thanh cho phía CHLB Đức là Tô Lâm… Khi mà Trọng quyết trả lại Thanh cho nước Đức để đổi lấy bình thường hoá quan hệ ngoại giao, thì Tô Lâm với bản chất thâm độc, nham hiểm và tàn nhẫn của mình, y sẽ phải hành động để điều đó không xảy ra.

Vì sao Slovakia trừng phạt Việt Nam nặng hơn cả Đức?

Những giả thiết về kịch bản chế tài ngoại giao của Slovakia đối với Việt Nam – như ‘hạ cấp ngoại giao’, triệu hồi đại sứ của Slovakia về nước và tuyên bố trục xuất Đại sứ của Việt Nam tại Slovakia về nước – té ra là không xa sự thật. Nhưng với tuyên bố ‘tạm ngừng quan hệ với Việt Nam’, Slovakia còn trừng phạt nặng nề hơn cả thế.

Băng đảng tội ác CSVN

Tân Phong

Nếu nhìn nhận vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh cho đến những tội ác diễn ra hàng ngày đầy rẫy ở đất nước này một cách hệ thống, chúng ta phải hiểu rằng, CSVN là một hệ thống tội phạm cấp nhà nước và không gì có thể thay đổi được bản chất của thể chế tội ác này. Nói cách khác, đây là băng đảng tội ác.

Khủng hoảng Slovakia – Việt Nam đang ập đến!

Chẳng bao lâu nữa, Chính phủ Slovakia – để tự bảo vệ lòng tự trọng của mình – sẽ phải tung ra một quyết định dù rất khó khăn nhưng thật sự cần thiết và cứng rắn với chính thể độc đảng ở Việt Nam và những kẻ bắt cóc.