Biển Đông

Hàng không mẫu hạm Mỹ USS Ronald Reagan và tàu khu trục Nhật JS Hyuga cùng 16 tàu chiến khác giàn đội hình trong cuộc tập trận Keen Sword 2018 trên vùng biển Philippines hồi tháng 11/2018. Ảnh: Kalia v. Peters/US Navy via Reuters

Đã đến lúc Mỹ lãnh đạo một liên minh bảo vệ tự do hàng hải ở Biển Đông?

Một liên minh hiệu quả về Biển Đông sẽ là liên minh giúp bảo vệ các quyền mà các quốc gia Đông Nam Á phải được hưởng trong vùng biển của mình, đồng thời làm cho Bắc Kinh phải có những thỏa hiệp lâu dài với các lân bang hoặc trả giá đắt về ngoại giao và kinh tế. Nhưng để liên minh đó hoạt động hiệu quả thì Washington phải có những hoạt động sáng tạo và tham vọng ở Biển Đông như họ đang làm ở Biển Hoa Đông.

Gió đổi chiều?

Các tờ báo chính thống “lề đảng” đã có một sự thay đổi giọng điệu một cách đáng ngạc nhiên trong lĩnh vực trước nay được coi là đặc biệt “nhạy cảm” về quan hệ với người bạn “4 tốt” Trung Quốc.

Tổng thống Mỹ Donald Trump, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi. Ảnh: AFP/Getty

Biển Đông và Bộ Tứ Kim Cương trong năm 2018

Vì bản chất của nguy cơ Trung Quốc song song với quyền lợi trực tiếp của các quốc gia liên hệ, cuộc đối đầu tay đôi giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ dần dần được thay thế và ngày một cụ thể hơn bằng sự đối đầu giữa Trung Quốc và Bộ Tứ Kim Cương (Nhật, Mỹ, Ấn Độ và Úc) với sự hỗ trợ ngày một rộng rãi hơn của các quốc gia trong khu vực.

Hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần thứ 13 tổ chức tại Singapore 14-15/11/2018. Ảnh: News.com.au

Việt Nam: Sự lưỡng lự và đánh mất cơ hội trong bang giao quốc tế

Nếu Việt Nam, với vị trí địa chính trị của mình vẫn trung thành vào cách “dung hòa” trên cơ sở “tránh phật lòng”, thì đến một lúc, sự “thực tâm” trong quan hệ quốc tế sẽ không còn được các quốc gia lớn như Ấn – Mỹ đánh giá cao ở Việt Nam, và Hà Nội sẽ hoàn toàn thua thiệt trong tìm kiếm sự vận động và ủng hộ từ các cường quốc.

Hàng không mẫu hạm USS John C. Stennis đang tiến hành "các hoạt động thường xuyên" trong khu vực hoạt động của Hạm đội Thái Bình Dương của Hoa Kỳ hôm 19/11/2018. Ảnh: FB US USS John C. Stennis / Connor D. Loessin

“Bãi lầy” biển Đông

Cuộc đối đầu ở Biển Đông chắc chắn đầy thử thách, cam go và rất có thể trở thành một “bãi lầy” cho cả hai bên trong nhiều thập kỷ. Các quốc gia Đông Nam Á sẽ có nhiều sự lựa chọn to lớn giữa Thịnh vượng – Tự Do hoặc Đói nghèo – Nô lệ trong cuộc đấu giữa hai cường quốc Mỹ – Trung tùy thuộc vào nhận thức và hành động của các quốc gia đó.

Khu vực Đông Nam Á và Biển Đông nằm ở trung tâm vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dương (phần đại dương màu xanh sẫm). Ảnh: Wikimedia Commons

Quan niệm mới “Ấn Độ- Thái Bình Dương”: Một thách đố với ASEAN

Từ hai năm nay, quan niệm mới về một khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương “rộng mở và tự do, dựa trên luật pháp quốc tế”, trong đó Biển Đông là một tâm điểm, được Hoa Kỳ, Nhật Bản cũng như Ấn Độ cổ vũ, đang ngày càng thu hút sự chú ý của các quốc gia châu Á, đặc biệt là các nước ASEAN.

Trung Quốc xây dựng cả một đô thị ở quần đảo Trường Sa. Trong ảnh, đá Xu Bi, nơi Trung Quốc đã xây dựng 1 phi đạo cùng nhiều cơ sở quân sự (chụp ngày 21/04/2017). Ảnh: Reuters/Erik de Castro

Biển Đông: Trung Quốc bành trướng và 3 phương án của Mỹ

Trong những ngày cuối tháng 9, đầu tháng 10/2018, Mỹ cùng đồng minh liên tục thách thức tham vọng của Trung Quốc tại Biển Đông, nhằm bảo vệ quyền “tự do hàng hải”. Trung Quốc điều tàu ngăn chặn. Nhiều nhà quan sát nói đến nguy cơ bùng nổ chiến tranh cục bộ. Washington hành xử ra sao trước tham vọng của Bắc Kinh trong thời gian tới?

Căng thẳng Biển Đông có thể gây ra chiến tranh

Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, một nhà nghiên cứu độc lập từ Singapore, cho rằng sức ép của phương Tây chỉ làm cho Trung Quốc càng quyết tâm với mục tiêu độc chiếm Biển Đông của mình. Mà khả năng tệ nhất có thể là nổ ra chiến tranh ở Biển Đông.

Từ chiến tranh Nha phiến đến cuộc chiến tranh thương mại Mỹ -Trung

Bá quyền Trung Quốc đã không cần che giấu ở Biển Đông với “đường lưỡi bò” chiếm trọn vùng biển náo nhiệt, giàu tài nguyên nhất thế giới. Sự thao túng kinh tế chính trị qui mô tại nhiều châu lục bằng con đường đầu tư, phá hoại kinh tế bản địa bằng nạn tham nhũng, đầu cơ, ăn cắp kỹ nghệ, hàng hóa giả và gian lận thương mại…

Chiến đấu cơ Mỹ F-35B đáp xuống boong tàu đổ bộ USS Wasp ở ngoài khơi Biển Hoa Đông ngày 05/3/2018. Ảnh: Michael Molina/U.S. Navy

Tranh chấp Mỹ-Trung lan sang lãnh vực an ninh Biển Đông và Hoa Đông

Việc B-52 Mỹ liên tiếp xẻ dọc Biển Đông diễn ra vào thời điểm quan hệ Mỹ-Trung đang căng thẳng trong cả lãnh vực thương mại, lẫn trên hồ sơ Đài Loan. Và ngón đòn mới nhất là cho khu trục hạm USS Decatur, hôm 30/9, tiến vào bên trong vùng 12 hải lý quanh hai đảo nhân tạo Gạc Ma và Ga Ven ở Trường Sa (Biển Đông), được Bắc Kinh biến thành tiền đồn quân sự.