Biển Đông

Hội nghị các bộ trưởng ASEAN, Bangkok 31 tháng Bảy 2019. Ảnh: Reuters

Bãi Tư Chính: Việt Nam nhận được gì từ Hội nghị bộ trưởng ASEAN?

Câu trả lời mang tính khả dĩ nhất cho dấu hỏi trên đang được phần lớn giới chuyên gia quan sát chính trị quốc tế khẳng định: Sau Hoa Kỳ, đến lượt các nước trong khối ASEAN không muốn vội vã thể hiện thái độ và hành động ủng hộ Việt Nam, bởi họ muốn chờ xem Việt Nam có tự đi trên đôi chân của mình hay không để dám nhìn thẳng vào mặt Trung Quốc, và nếu cần thiết thì dám đối đầu với con sói đầy tham vọng bành trướng này, chứ không phải bằng lối ‘vừa đi vừa quỳ’ như từ trước tới nay.

Việt Nam mất Bãi Tư Chính vì chính sách “3 không”

Trong chương trình Việt Nam 360 kỳ nầy, Luật Sư Nguyễn Văn Đài nói về sự kiện Bãi Tư Chính và chính sách “3 không” của Đảng CSVN. Luật sư Nguyễn Văn Đài giải thích chính sách “3 không” là gì? Có từ bao giờ? Và tại sao CSVN lại đưa ra chính sách này? Luật Sư Đài cũng nói về những thiệt hại khi duy trì chính sách “3 không”, cũng như những lợi ích mà Việt Nam sẽ có nếu như từ bỏ chính sách này.

Thủ Tướng CSVN Nguyễn Xuân Phúc cùng lãnh đạo tỉnh Kiên Giang trao tặng 10.000 lá cờ tổ quốc thuộc chương trình "Một triệu lá cờ tổ quốc cùng ngư dân bám biển" hôm 29 tháng Bảy, 2019. Ảnh: Báo Người Lao Động

Nhân phẩm bị lợi dụng

Cũng có thể rồi ngày nào đó, sẽ có những cuộc biểu tình rầm rộ do nhà nước phát động để chống Trung Quốc. Báo chí và truyền hình sôi động đã không khác gì như một ngày hội theo nghị quyết. Vào lúc ấy bạn cũng đừng quên lắng nghe, để thấy trong sự ồn ào ấy, là cả không gian chết lặng âm thầm của phẩm giá một dân tộc bị lợi dụng đến tận cùng. Thật bối rối, nhưng rồi chúng ta, một dân tộc phải làm sao?

Quang cảnh phiên xử Philippines kiện Trung Quốc tại Tòa Trọng Tài Thường Trực (Permanent Court of Arbitration - PCA) tháng Bảy, 2016. Hàng ghế bên phải bị bỏ trống vì Trung Quốc từ chối không tham dự phiên xử. Ảnh: Permanent Court of Arbitration

Từ vụ Scarborough, Việt Nam cần khởi kiện ngay Trung Quốc

Qua kinh nghiệm của Philippines đối với hành động xâm lược trắng trợn của Trung Quốc trên bãi cạn Scarborough, đây là lúc Việt Nam phải sử dụng biện pháp pháp lý hơn là dùng công hàm ngoại giao hoặc hô hào chống đối theo kiểu xoa dịu sự phẫn nộ của người dân.

Căng thẳng gia tăng tại Bãi Tư Chính: Trung Quốc muốn cắt “dây đu Mỹ” của Việt Nam

Vì sao lại thường bị Trung Quốc chọn để tạo tình huống căng thẳng dù trên danh nghĩa vẫn là đồng minh ý thức hệ? Ông Derek Grossman, chuyên gia phân tích quốc phòng cấp cao của RAND chỉ ra có ít nhất 3 lý do khiến Trung Quốc sẽ chọn Việt Nam, nếu muốn thử khả năng quân sự mới của mình. Ngoài những điểm mà ông Derek Grossman nêu ra, có lẽ còn phải nói đến thái độ hèn nhát rõ ràng của giới cầm quyền CSVN trong những năm qua, khiến Bắc Kinh không ngại gì chọn Việt Nam làm bao cát để tập đấm.

Từ trái, trên xuống: Nguyễn Thị Kim Ngân gặp Tập Cận Bình, Bộ Trưởng Quốc Phòng hai nước Trung - Việt và tàu Haiyang Dizhi 8 được truyền thông quốc tế loan tải là đang hoạt động, từ ngày 3 tháng Bảy, tại khu vực bãi Tư Chính thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở Biển Đông. Ảnh: Internet - Việt Tân edit

Ngoại giao kỳ lạ

Việt Nam mong muốn làm bạn với tất cả, nhưng điều đó không có nghĩa là làm bạn với kẻ thù. Là nước nhỏ yếu bên cạnh Trung Quốc thì phải biết mềm dẻo và linh hoạt trong chính sách đối ngoại với người hàng xóm bất hảo này. Nhưng chính sách ngoại giao đó không phải là sự nhún nhường vô nguyên tắc, làm suy yếu tinh thần tự tôn dân tộc của người Việt Nam.

Trận Waterloo của hoàng đế Tập? – Bước leo thang nguy hiểm ở Tư Chính

Sự xuất hiện “đôi tháng một lần” của ông Tổng Tịch Nguyễn Phú Trọng trong thời điểm này lại là cuộc gặp mặt các cán bộ công đoàn cơ sở với lo ngại trước “thông tin xuyên tạc” của những “thế lực thù địch”. Có vẻ như, điều ông ta lo ngại là những cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc năm 2014 có thể lặp lại chứ không phải là chủ quyền quốc gia bị xâm phạm ở Bãi Tư Chính nói riêng và Biển Đông nói chung.

Chính sách "3 Không" và hệ quả.

Vì sao Trung Quốc ưa quấy nhiễu Việt Nam ở Biển Đông?

Trước chỉ là khảo sát, thăm dò, nhưng nay đã là quấy nhiễu, cản trở hoạt động khai thác dầu khí bình thường của Việt Nam, cho thấy bước leo thang mới của Trung Quốc trong một khu vực hứa hẹn sẽ còn căng thẳng hơn nữa bởi các tranh chấp chủ quyền phức tạp kéo dài. Nhưng vì sao trong số 5 quốc gia và vùng lãnh thổ có tranh chấp trong khu vực, Việt Nam lại thường được Trung Quốc chọn để tạo tình huống căng thẳng dù trên danh nghĩa vẫn là đồng minh ý thức hệ?

Phải kiện Trung Cộng ra trước Liên Hiệp Quốc. Ảnh: Việt Tân edit

Phải khởi kiện Trung Quốc

Van xin chúng nó là cùng đồng chí ư? Cầu xin chúng nó lấy đại cục làm trọng ư? Lấy 4 tốt và 16 chữ vàng ra làm thần chú ư? Tất cả đều vô dụng. [Hãy] Một lần và vĩnh viễn, vứt bỏ tình đồng chí với Trung Quốc Cộng Sản vào sọt rác, và kiện Trung Quốc lên Liên Hợp Quốc. Có như thế thì mới cản ngăn được sự ngông cuồng của Trung Quốc. Nếu không sẽ tiếp tục bị mất chủ quyền biển đảo vào tay Trung Quốc rồi đắc tội với tổ tiên và muôn đời con cháu.

Vụ Bãi Tư Chính: Vì sao Mỹ ủng hộ Việt Nam nhưng vẫn cầm chừng?

Hoa Kỳ đã trở thành quốc gia đầu tiên, và có lẽ là duy nhất, lên tiếng gián tiếp ủng hộ Việt Nam liên quan vụ tàu thăm dò địa chất Hải Dương-8 và một số tàu cảnh sát biển của Trung Quốc xâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế Bãi Tư Chính của Việt Nam trong suốt nửa tháng qua như vào chốn không người.

Vụ Bãi Tư Chính và thế kẹt của Hà Nội

Nếu xung đột bùng nổ trên Biển Đông, Bộ Chính Trị CSVN nhìn thấy rõ là họ rơi vào thế kẹt giữa hai lằn đạn: sức ép chống Tàu của người Việt Nam và sức ép kinh tế đến từ các doanh nhân dưới sự chỉ đạo của Bắc Kinh.

Phát ngôn nhân Trung Cộng Cảnh Sảng tuyên bố ngang ngược trong một cuộc báo ngắn hôm thứ Tư 17/7/2019 về tình hình khu vực Bãi Tư Chính: "Chúng tôi hy vọng rằng phía Việt Nam sẽ cân nhắc và tôn trọng chủ quyền và quyền hợp pháp của Trung Quốc tại vùng biển liên quan ở Biển Đông, cũng như sẽ không thực hiện hành động có thể khiến tình trạng xấu đi thêm nữa." Ảnh: AP/Andy Wong

Bãi Tư Chính: Bắc Kinh vừa ăn cướp vừa la làng

Trong cuộc họp báo hôm 17 tháng Bảy, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Trung Quốc, Cảnh Sảng lại yêu cầu Việt Nam “nghiêm túc tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Trung Quốc đối với các vùng lãnh hải liên quan và không có bất kỳ hành động nào làm phức tạp tình hình.” Thoạt nghe nhiều người Việt ngỡ ngàng vì mức độ trâng tráo của kẻ vừa ăn cướp vừa la làng. Nhưng tại sao Bắc Kinh có thể có lối hành xử như thế?