Biển Đông

Đừng lải nhải mà hãy hành động vì chủ quyền đất nước

Nhiều tờ rơi đòi kiện Trung Quốc (VN-K-TQ) đang được người dân kẻ, vẽ, dán khắp nơi để kêu gọi sự đồng lòng của toàn dân chống kẻ thù phương Bắc. Vậy nhà cầm quyền Việt Nam có dám kiện Trung Quốc không? Đây là một câu hỏi mang tính nan đề khó có đáp án đối với nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam.

Bộ Trưởng Quốc Phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa tuyên bố tại Diễn Đàn Hương Sơn, Bắc Kinh trước sự hiện diện của Đại Tướng Ngô Xuân Lịch, Bộ Trưởng Quốc Phòng CSVN hôm 21/10/2019. Ảnh: FB Việt Tân.

Tướng Trung Quốc lộng ngôn về chủ quyền Biển Đông trước mũi Bộ Trưởng Xuân Lịch

“Các đảo ở Biển Đông và quần đảo Điếu Ngư (ở biển Hoa Đông) là những phần không thể tách rời của lãnh thổ Trung Quốc. Chúng tôi sẽ không cho phép dù chỉ một tấc lãnh thổ mà tổ tiên của chúng tôi đã để lại bị lấy đi,” Thượng Tướng Ngụy Phượng Hòa, Bộ Trưởng Quốc Phòng Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố bất chấp sự hiện diện của Đại Tướng Ngô Xuân Lịch và phái đoàn quân sự cấp cao Việt Nam tại diễn đàn Hương Sơn ở Bắc Kinh hôm 21 tháng Mười, 2019.

Ông Trọng nói tới Biển Đông để làm gì

Một vài người mới nghe qua, vội vàng hưởng ứng, cho rằng sau 3 tháng im lặng, bây giờ người đứng đầu Đảng và Nhà nước đã nói tới Biển Đông. Nhưng xin hãy nghe cho kỹ ông ta nói cái gì. Ông ta không nói riêng về Biển Đông và đặc biệt là về sự kiện Bãi Tư Chính mà chỉ ngọeo vào một chút để xác định mục tiêu kinh tế năm 2020.

Hàng không mẫu hạm USS Ronald Reagan. Ảnh: US Navy/Nathan Burke

Mỹ điều tàu sân bay đến Biển Đông dịp Quốc khánh Trung Quốc

Hải quân Mỹ đã điều tàu sân bay USS Ronald Reagan tiến vào Biển Đông và tuần tra gần các đảo nhân tạo Trung Quốc bồi đắp trái phép. Đây là một động thái mà nhiều chuyên gia nhận định là “chọc giận” Trung Quốc, nhất là trong bối cảnh nước này đang chuẩn bị Quốc khánh.

Phạm Bình Minh, Bộ Trưởng Ngoại Giao kiêm Phó Thủ Tướng đại diện cho CSVN phát biểu trước Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc phiên thứ 74 hôm 28 tháng Chín, 2019 không một lần nhắc đến tên Trung Quốc là kẻ xâm lấn vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam khi đề cập đến căng thẳng Biển Đông và khu vực Bãi Tư Chính.

‘Kẻ thù lớn bởi vì mi quỳ xuống’

Rốt cuộc, tất cả từ không dám nổ súng cảnh cáo, không dám nhắc tên Trung Quốc và không dám kiện Trung Quốc đã khiến Bắc Kinh không chỉ ngày càng coi thường ‘vùng chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam’, mà còn giành ưu thế vượt mặt giới chóp bu Việt Nam trong hoạt động vận động quốc tế. Đó chính là nguồn cơn khiến Bắc Kinh tự tin và ngạo mạn khi đưa ra tuyên bố mang tính khẳng định về vùng chủ quyền của Trung Quốc tại khu vực Bãi Tư Chính, và bây giờ còn muốn đuổi Việt Nam ra khỏi đó.

Kiện Trung Cộng

Các lý do nên khởi kiện Trung Cộng

Khởi kiện để chứng minh các tuyên bố chủ quyền của Việt Nam phù hợp luật pháp quốc tế và để khẳng định một cách nhất quán, liên tục rằng Việt Nam không bao giờ từ bỏ chủ quyền hợp pháp của mình dù hiện tại chúng ta không có đủ sức mạnh quân sự để đòi lại những gì đã mất.

Tổng Bí Thư CSVN Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí Thư, Chủ Tịch Nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào duyệt đội danh dự trong lễ đón chính thức tại Bắc Kinh, 11/10/2011. Ảnh: Xinhua.

Một thỏa thuận sai lầm?

Dù đã có Luật Biển, nhưng tại sao Việt Nam vẫn yếu ớt? Có phải văn kiện “Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa” là nguyên nhân làm cho Việt Nam hèn nhát?

Hộ tống hạm Courbet của Pháp ghé Việt Nam hồi tháng Tư, 2017 trong khuôn khổ "chiến dịch" Jeanne d’Arc. Ảnh: Bộ Quốc Phòng Pháp

Các nước Châu Âu quyết tâm hiện diện thường xuyên tại Biển Đông

Sarah Raine, nhà tư vấn về địa chính trị của Viện Nghiên Cứu Quốc Tế về Chiến Lược ở Luân Đôn nói rằng bà không ngạc nhiên trước việc Liên Hiệp Châu Âu muốn can dự vào tranh chấp Biển Đông và mở rộng ảnh hưởng trong khu vực. Bà nhận xét: “Đó là hệ quả tự nhiên của một thực tế là tại Châu Á, Liên Hiệp Châu Âu đã quá chán ngán khi luôn bị coi là một đối tác thương mại đơn thuần. Nói cách khác, coi như EU không liên quan đến các vấn đề chiến lược lớn của lục địa này, cho dù vai trò của Châu Á là quan trọng đối với Liên Hiệp Châu Âu.”

Cảnh Sảng, Phát Ngôn Nhân Bộ Ngoại Giao CHND Trung Hoa, nói hôm 18 tháng Chín, 2019 Việt Nam vi phạm nghiêm trọng các quyền và lợi ích của Trung Quốc khi tiến hành khai thác dầu khí đơn phương trong khu vực Bãi Tư Chính kể từ tháng 5 năm nay. Ảnh: AP/Andy Wong

Phát triển quan hệ với Đảng Cộng Sản Trung Quốc là mất thêm lãnh thổ

Quan hệ đảng cộng sản anh em hiện nguyên hình là vỏ bọc xấu xa đê tiện. Từ khi nước CHND Trung Hoa ra đời, chính đảng Cộng Sản Trung Quốc là kẻ duy nhất chiếm đoạt lãnh thổ Việt Nam, chứ không phải Pháp, Nhật, Mỹ. Chấm dứt quan hệ đồng chí giả tạo với đảng Cộng Sản Trung Quốc – kẻ duy nhất đã chiếm đoạt lãnh thổ Việt Nam và kẻ duy nhất đang hòng chiếm thêm biển đảo Việt Nam – là đòi hỏi cấp bách bắt buộc.

ExxonMobil đòi mức giá ưu đãi nếu không sẽ rút ra khỏi mỏ Cá Voi Xanh

Trong những ngày qua, dư luận Việt Nam đã rất xôn xao, sau khi mạng xã hội lan truyền thông tin rằng tập đoàn dầu khí Hoa Kỳ ExxonMobil rút khỏi dự án khai thác mỏ Cá Voi Xanh của Việt Nam ở Biển Đông. Nhiều người cho rằng nguyên nhân là do sức ép từ Trung Quốc, tương tự như những gì đã xảy ra với công ty dầu khí Tây Ban Nha Repsol 2 năm trước…

Ngoại Trưởng Đài Loan Joseph Wu thúc giục các nước ngăn chặn Trung Cộng bành trướng bá quyền ở Biển Đông. Ảnh: FB Việt Tân

Đài Loan thúc giục các nước ngăn chặn Trung Cộng bá quyền ở Biển Đông

“Chúng tôi thúc giục tất cả các quốc gia nhìn nhận tự do hàng hải và hàng không trên Biển Đông. Nếu họ không như vậy, Trung Quốc sẽ kiểm soát toàn bộ Biển Đông, từ đó gây ra mối đe dọa đối với chủ quyền và an ninh của các nước lân cận cũng như đối với thương mại quốc tế.” (Bộ Trưởng Ngoại Giao Đài Loan Joseph Wu, 11/9)

“Hàng xóm bắt nạt”: Hành động của Trung Quốc ở Biển Đông sẽ phản tác dụng

Xung đột sẽ là thảm họa cho tất cả các bên, bao gồm cả Trung Quốc. Ngay cả khi xung đột không xảy ra, các căng thẳng hiện tại ở Biển Đông hầu như không mang lại lợi ích cho sự phát triển và tăng trưởng của các nước trong khu vực. Cái giá phải trả sẽ là rất lớn và Trung Quốc thực sự sẽ bị thiệt hại nếu họ chọn chủ nghĩa đơn phương thay vì cách tiếp cận đa phương.