Biển Đông

Vì sao VTV chiếu phim đánh nhau với Trung Cộng ở biên giới năm 1979 vào lúc này?

Phim được thuyết minh bằng những lời lẽ nặng nề hiếm có đối với Trung Cộng. Như gọi Trung Cộng là nó, là địch với giọng điệu mạt sát, tấn công thẳng vào hành vi xâm lược của Bắc Kinh vào năm 1979.

Dư luận lấy làm lạ với sự trình chiếu này, vì nó không thể bắt nguồn từ mong muốn phục vụ khán giả của VTV hay sự xoay chiều trong chính sách của đảng cầm quyền.

Cúm Tàu, đại hội đảng CSVN lần thứ 13, bãi Tư Chính và “thuyết âm mưu”

Bài viết này đặt ra nhiều câu hỏi và những điều khác thường về diễn biến cúm Tàu, đại hội đảng CSVN các cấp lần thứ 13 sắp tới và cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền ở bãi Tư Chính, Biển Đông… khiến cho người ta cần phải nhìn nhận một bức tranh toàn cảnh theo chiều kích rộng lớn hơn chứ không thể qui chụp những suy đoán đó là “thuyết âm mưu” như từ trước tới nay.

Tàu chiến của Hải quân Hoàng Gia Úc và tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ trong cuộc tập trận chung ở Biển Đông hôm 18/4/2020. Ảnh: Reuters

Đồng thuận mới tại Biển Đông cần biến thành hành động thực tế: GS Carl Thayer

Vào ngày 28 tháng 7, Mỹ và Úc có cuộc họp 2+2 giữa Bộ trưởng Quốc phòng và Bộ trưởng Ngoại giao của hai nước, và một trong các vấn đề được bàn đến là việc Biển Đông. Chúng ta có thể mong chờ gì từ cuộc họp này? Khả năng liên minh mới có thể thay đổi cục diện hiện nay hay không?

Đảng Việt Tân hoan nghênh chính phủ Hoa Kỳ và Úc phủ nhận chủ quyền Trung Quốc tại Biển Đông

Đảng Việt Tân hoan nghênh tuyên bố của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ bác bỏ yêu sách chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông. Chúng tôi tán thành công hàm của phái bộ thường trực Úc gửi Liên Hiệp Quốc xác nhận “đường 9 đoạn” do Bắc Kinh tự vẽ không có cơ sở pháp lý. Chúng tôi kêu gọi các chính phủ Nhật Bản, Ấn Độ, Canada, Anh Quốc, và Liên Minh Châu Âu cùng bác bỏ đường lưỡi bò của Trung Quốc.

Bộ Trưởng Ngoại Giao CSVN Phạm Bình Minh (phải) tiếp người đồng nhiệm phía Trung Quốc Vương Nghị. Ảnh chụp VTC News

CSVN khuyên Bắc Kinh và Hoa Thịnh Đốn nên “kiểm soát bất đồng” ở Biển Đông

Trong bối cảnh Hoa Kỳ thể hiện lập trường cương quyết bảo vệ một vùng Ấn Độ – Thái Bình Dương rộng mở, Việt Nam không còn nhiều thời gian và sự chọn lựa trước khi Trung Quốc tiến xa hơn trong hành động buộc Việt Nam bước sâu hơn vào thời kỳ Bắc Thuộc cuối cùng. Hoà bình và ổn định khu vực sẽ không đến từ tham vọng bành trướng của tập đoàn lãnh đạo Trung Nam Hải.

Cho nên đề nghị của Bộ Trưởng Phạm Bình Minh rằng: “hai bên kiểm soát tốt bất đồng” không mang một ý nghĩa tích cực nào cho việc bảo vệ biển đảo, mà rốt cuộc chỉ đẩy Việt Nam đi giữa hai lằn đạn mà thôi.

Tàu khu trục có trang bị tên lửa dẫn đường USS Ralph Johnson của hải quân Mỹ. Ảnh: National Reviews

Tuyên bố cứng rắn của Hoa Kỳ về Biển Đông mở đường cho vận động quốc tế chống bành trướng của Trung Quốc

Ông Greg Poling, một chuyên gia về Biển Đông của CSIS ở Washington DC, nói thêm rằng với lời lẽ mạnh mẽ hơn trước, tuyên bố mới nhất của Hoa Kỳ có “tác động tức thì” trên mặt trận ngoại giao trong việc vận động quốc tế để phản đối các hành động “bất hợp pháp” của một quốc gia (Trung Quốc), đồng thời cũng có thể khuyến khích và mở đường cho các bên tranh chấp ở Biển Đông, đặc biệt là Việt Nam và Philippines, có thể đưa ra những tuyên bố mạnh mẽ hơn cho riêng mình để đáp trả Trung Quốc.

Thượng Tướng Võ Tiến Trung, cựu Giám Đốc Học Viện Quốc Phòng, hình chụp tháng 1/2016. Ảnh: Báo mạng Thanh Niên

Ông Tướng đứng chàng hảng

Một người mang danh tướng lãnh cao cấp của quân đội mà không thấy được sự thâm hiểm của Bắc Kinh, không phân biệt được bạn, thù lại đánh đồng Trung Cộng và Mỹ là “hai quốc gia gây ra sự bất ổn và căng thẳng ở Biển Đông!” Lập luận này chẳng những ấu trĩ mà còn cho thấy trong quân đội Việt Nam có không ít tướng tá có cùng suy nghĩ như ông Thượng Tướng Võ Tiến Trung, coi nhiệm vụ bảo vệ biển đảo không phải của mình.

Hình minh hoạ. Trợ lý Ngoại Trưởng Mỹ phụ trách khu vực Đông Á Thái Bình Dương David Stilwell (trái) đến dự cuộc họp với Ngoại Trưởng Nam Hàn Kang Kyung-wha ở Seoul hôm 17/7/2019. Ảnh: AFP

Hoa Kỳ sẽ cân nhắc việc cấm vận các công ty Trung Quốc tham gia nạo vét và khai thác bất hợp pháp ở Biển Đông

Hoa Kỳ có thể sẽ cân nhắc việc cấm vận một số các công ty nhà nước của Trung Quốc đã tham gia nạo vét, xây lấp các đảo nhân tạo và khai thác dầu khí bất hợp pháp ở Biển Đông. Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương – David Stilwell phát biểu như vậy tại hội thảo thường niên về Biển Đông được tổ chức ở Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế (CSIS) ở Washington DC hôm 14/7.

Các tàu hải quân Hoa Kỳ và Singapore di chuyển trên Biển Đông theo đội hình. Ảnh: Laura Widener/ U.S. Navy

Lần đầu tiên Hoa Kỳ chính thức bác bỏ các tuyên bố chủ quyền ‘bất hợp pháp’ của Trung Quốc ở Biển Đông

Hoa Kỳ vừa đưa ra tuyên bố chính thức đầu tiên bác bỏ hầu hết các yêu sách chủ quyền lãnh thổ của Trung Quốc tại Biển Đông là “bất hợp pháp.”

Tài liệu chính thức được Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ công bố vào chiều thứ Hai 12/7/2020, nói rằng “tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh, đối với các nguồn tài nguyên ngoài khơi trên hầu hết Biển Đông là hoàn toàn bất hợp pháp, cũng như chiến dịch bắt nạt nhằm kiểm soát các nguồn tài nguyên này.”

Hàng không mẫu hạm USS Ronald Reagan (phải) cùng hai tàu chiến Nhật Bản JS Kashima và JS Shimayuki trong cuộc diễn tập chung trên Biển Đông hôm 7/7/2020. Ảnh: FB Hạm Đội 7, Hải quân Hoa Kỳ (U.S. 7th Fleet)

Kịch bản của thảm kịch

Vấn đề ở đây là Hà Nội triệt để thi hành đến cùng chính sách “đu dây” mà tự mình coi rằng đó là chính sách ngoại giao “khôn ngoan.” Một chính sách nhu nhược, hèn yếu tuyệt đối được biện hộ bằng một mớ lý lẽ và luận thuyết có vẻ cao siêu và nhân văn – chính sách quốc phòng “4 Không.”

CSVN thua đau ở Biển Đông

Việc Repsol phải rút lui sau khi tốn nhiều công sức và tiền bạc cho thấy sức ép của Trung Quốc mạnh tới chừng nào, ngay đối với các nước muốn hợp tác với Việt Nam. Trong những trường hợp như vậy, Việt Nam cũng cho thấy không đủ khả năng tự bảo vệ mà chỉ rón rén từ bỏ quyền lợi của mình để bảo vệ cái gọi “16 vàng – 4 tốt” viễn vông!

Hàng không mẫu hạm USS Ronald Reagan thuộc lực lượng hải quân Hoa Kỳ.

Ý nghĩa về sự hiện diện 3 hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ tại Biển Đông

Sau khi chính thức lên tiếng ủng hộ lập trường và chủ trương bảo vệ chủ quyền lãnh hải của Việt Nam, Malaysia, Philippines và Indonesia bằng công hàm (gởi Tổng Thư Ký LHQ hôm 1/6/2020) bác bỏ đường lưỡi bò, Hoa Kỳ bắt đầu hành động. Nói cách khác, Hoa Kỳ khai triển cùng một lúc 3 hàng không mẫu hạm trên Thái Bình Dương, nhằm đưa ra một thông điệp răn đe rõ ràng nhất cho Bắc Kinh nếu tiếp tục phiêu lưu quân sự.