Biển Đông

Hội nghị bộ trưởng ngoại giao Tứ Cường (Quad) tại Tokyo hôm 6/10/2020. Ảnh: New Indian Express/ AP

Tứ Cường và Phạm Đoan Trang

Tại hội nghị Tokyo ngày 6/10/2020, sáng kiến “Tứ Cường Mở Rộng” có thể bao hàm cả Việt Nam vào cuộc kiềm chế sự bành trướng ảnh hưởng của Trung Quốc, tạo thuận lợi để Việt Nam tiến gần thêm một bước tới các nước dân chủ là một cái gai gây khó chịu cho Bắc Kinh. Để ngăn chặn xu thế đó, tiếp tục ly gián Việt Nam với thế giới, Hà Nội ra tay bắt bà Phạm Đoan Trang, làm dấy lên sự phản đối của Mỹ, Nhật và Châu Âu.

Biển Đông. Ảnh: VOA

Nhật Bản điều ba tàu đến Biển Đông tập trận chống tàu ngầm

Lực Lượng Tự Vệ Hàng Hải của Nhật Bản đã tiến hành các cuộc tập trận chống tàu ngầm ở Biển Đông vào ngày 9 tháng Mười, điều ba tàu bao gồm một tàu sân bay trực thăng và một tàu ngầm, theo Bộ Quốc Phòng Nhật Bản.

Mục đích của cuộc tập trận là “để tăng cường khả năng chiến thuật của các tàu,” bộ nói trong một thông cáo mà không cho biết thêm chi tiết về vị trí địa lý của cuộc tập trận.

Ba tàu sẽ dừng tại Vịnh Cam Ranh của Việt Nam vào cuối tuần để tiếp nhiên liệu, thông cáo cho biết.

Thủ Tướng Nhật Shinzo Abe và chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương. Ảnh: Việt Tân Edited

Thủ Tướng Abe và chiến lược ‘Ấn Độ – Thái Bình Dương’

Theo như dự trù, tháng Chín này, Thủ Tướng Abe sẽ có cuộc họp trực tuyến với Thủ Tướng Modi của Ấn Độ để hai phía cùng ký một hiệp định về hậu cần cho quân đội (India-Japan Acquisition and Cross-Servicing Agreement) nhằm tăng cường sự hợp tác giữa Nhật Bản và Ấn Độ trong chiến lược “Ấn Độ – Thái Bình Dương.” Việc từ chức đột ngột của Thủ Tướng Abe vì lý do sức khoẻ hôm 28 tháng Tám, đã khiến cho dư luận quốc tế quan ngại là liệu chính phủ mới của Nhật Bản có quyết tâm theo đuổi đường lối đối ngoại cứng rắn như Thủ Tướng Abe hay không?

Đại Sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink. Ảnh: VOA/Youtube

Đại sứ Kritenbrink: Chính sách Biển Đông của Mỹ ‘vẫn tiếp tục’ sau bầu cử

Đại Sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink phát biểu rằng những biện pháp cứng rắn hơn với Trung Quốc trên Biển Đông trong thời gian gần đây là sự tiếp nối chính sách của Washington đã có từ lâu và “sẽ được tiếp tục trong nhiều năm tới.”

…Trang SCMP [South China Morning Post] hôm 3/9 có bài phỏng vấn các chuyên gia Hoa Kỳ nói rằng “chính sách của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc sẽ không thay đổi mấy” dù đương kim Tổng Thống Donald Trump của đảng Cộng Hòa hay cựu Phó Tổng Thống Joe Biden của đảng Dân Chủ đắc cử trong cuộc bầu cử 3/11 sắp tới.

Trung Cộng bồi lắp nhiều đảo nhân tạo cho mục tiêu quân sự trên Biển Đông. Ảnh: thaivisa.com

Việt Nam sẽ điểm mặt những công ty Trung Quốc tham gia “cải tạo Biển Đông”?

Nếu có một kịch bản tương tự được Việt Nam học tập Mỹ trong chuyện lập bảng danh sách này, thì liệu có bao nhiêu chân rết liên quan về cái gọi là “doanh nghiệp Trung Quốc thâu tóm dự án nhạy cảm tại Việt Nam?”

Có lẽ giờ đây bỏ công tra lại toàn bộ hồ sơ doanh nghiệp, biết đâu chừng không ít các doanh nghiệp Trung Quốc kể tên ở trên đang làm ăn tại Việt Nam, lại là những ‘anh – chị – em’ với ai đó trong danh sách 24 công ty Trung Quốc bị Mỹ trừng phạt, vì “liên quan xây đảo nhân tạo trên Biển Đông.”

Bộ Trưởng Quốc Phòng Nhật Bản Taro Kono. Ảnh: AP

Bộ trưởng Quốc phòng Nhật, Mỹ phản đối nỗ lực thay đổi hiện trạng các vùng biển Châu Á

Bộ Trưởng Quốc Phòng Nhật Bản Taro Kono ngày thứ Bảy cho biết ông nhất trí với Bộ Trưởng Quốc Phòng Mỹ Mark Esper là cả hai nước đều phản đối bất kỳ nỗ lực đơn phương nào nhằm thay đổi hiện trạng trên các tuyến đường thủy trọng yếu ở Biển Hoa Nam [Biển Đông] và Biển Hoa Đông.

Phái đoàn đại diện 80 đoàn thể, cộng đồng trao Lá Thư Chung về Biển Đông cho Bộ Ngoại Giao Nhật. Từ trái: Hoàng Dung (đại diện Việt Tân), GS Kojima Takayuki (đại diện Hội Nghiên Cứu các Vấn Đề Biển Đông Nhật Bản), ông Nguyễn Quốc (Phát ngôn nhân Phong Trào Antichicom) và ông Nguyễn Tuấn (đại diện Hiệp Hội Người Việt Nam tại Nhật Bản). Ảnh chụp trước Bộ Ngoại Giao Nhật Bản, 24/8/2020.

Trao Lá Thư Chung của hơn 80 Đoàn Thể, Cộng Đồng về Biển Đông cho Bộ Ngoại Giao Nhật Bản

Sau khi tiếp nhận Lá Thư Chung và lắng nghe ý kiến của phái đoàn, đại diện Bộ Ngoại Giao, ông Yamamoto Modo đã nói lời cảm ơn đến phái đoàn và nhất là nhờ phái đoàn chuyển lời cảm kích của Bộ Ngoại Giao Nhật Bản đến các Đoàn Thể, Cộng Đồng đã đứng tên trong Lá Thư Chung.

Ông Yamamoto nói rằng, Nhật Bản là một quốc gia ở Á Châu do đó không thể làm ngơ trước những đe dọa đối với nền hòa bình chung trong khu vực.

Bác bỏ yêu sách chủ quyền tùy tiện, vô căn cứ của Trung Cộng tại Biển Đông. Ảnh: FB Việt Tân

Hơn 80 Tổ Chức, Đoàn Thể gởi thư chung kêu gọi 3 quốc gia Anh, Nhật, Ấn bác bỏ yêu sách của Trung Cộng tại Biển Đông

Các cường quốc dân chủ cần phải cương quyết chống lại sự hung hăng và xâm lấn của Trung Quốc.

Chúng tôi kêu gọi các chính phủ của Quý Vị kết hợp với Hoa Kỳ và Úc Châu chính thức bác bỏ những yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông để tái lập nền móng cho một vùng Ấn Độ – Thái Bình Dương tự do, cởi mở và an toàn.

Hàng không mẫu hạm Mỹ USS Carl Vinson tham gia cuộc tập trận RIMPAC 2018 ngoài khơi Hawaii, tháng 7/2018. Ảnh: Petty Officer 1st Class Arthurgwain L. Marquez/ U.S. Navy/ AP

Không tham gia RIMPAC có phải là một chọn lựa đúng?

Theo bản tin từ VOA cho biết “Việt Nam không có tên trong danh sách 10 nước đang tham gia cuộc Diễn tập Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) năm nay ở Hawaii, dù đã được mời. Hà Nội chưa thông báo lý do không tham dự RIMPAC – cuộc diễn tập chỉ diễn ra trên biển từ ngày 17 tới 31 tháng Tám và không có các sự kiện giao lưu trên bờ do các quan ngại về virus Corona.”

Nội dung bản tin làm nhiều người theo dõi tình hình Biển Đông hụt hẫng.

Tàu cá Trung Quốc chuẩn bị tràn vào biển Đông, ảnh chụp trước đây. Ảnh: AFP

Tàu cá Trung Quốc tràn xuống biển Đông, nguy cơ gì cho Việt Nam?

Theo Tân Hoa Xã, nhiều làng chài phía nam Trung Quốc đã làm lễ trước khi ra biển ngày 16/8, trên các cảng cá, hoạt động chuyển lương thực diễn ra tấp nập… như mọi năm, hàng vạn tàu cá Trung Quốc chuẩn bị tràn ngập vùng biển Đông gây ra những lo ngại về tình trạng đánh bắt quá mức, và những đòi hỏi quá đáng của Trung Quốc ở vùng nước tranh chấp với các nước láng giềng.