chính sách 3 không

Đại Tướng Mark Milley, Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Mỹ (phải) trong một lần điều trần trước Quốc Hội Hoa Kỳ. Ảnh: AP

‘Ba không’ và thắc mắc có cần giữ không?

“Chính sách ba không” có đem lại gì không, phụ thuộc vào quan điểm của từng người nhưng chắc chắn “ba không” sẽ khiến lợi ích mà Việt Nam nhận được từ Chính sách Răn đe tại Thái Bình Dương mà Mỹ bắt đầu thực hiện vào năm tới thông qua những NDAA… không đáng kể. Không phải tự nhiên mà nhiều quốc gia ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương bận tâm đến việc Mỹ sẽ chọn nơi nào làm chỗ trú đóng cho Hạm đội 1 của Hải quân Mỹ.

So sánh các không ảnh chụp Biển Đông năm 1995 (trái) và Biển Đông năm 2017 (phải) thấy khác nhau rất nhiều. Ảnh: FB Chính Luận Trần Trung Đạo

Hậu quả của chính sách đối ngoại “đu dây” quốc phòng “ba không”

Cách mạng dân chủ Lithuania thành công vì tất cả cùng có một thái độ dứt khoát với chế độ CS và một mục đích “thoát Liên Sô.” Đừng quên, Lithuania giành được độc lập và bước vào tiến trình dân chủ hóa trước khi Liên Sô sụp đổ.

Việt Nam cũng thế. Đây là thời điểm lịch sử để những người yêu nước ở mọi nơi, mọi thành phần cùng bước ra ánh sáng để nhận lãnh trách nhiệm bảo vệ chủ quyền đất nước bắt đầu bằng nỗ lực dân chủ hóa Việt Nam trong thời gian nhanh nhất.

Giàn khoan Trung Quốc HD 981 ở Biển Đông hồi 2014. Ảnh: Reuters

Những ‘bởi vì’ khiến Việt Nam đơn độc

Trước sự lấn lướt, uy hiếp của Trung Quốc tại Bãi Tư Chính thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam giới quan sát chính trị quốc tế nêu ra trong những ngày gần đây cho thấy đã đến lúc Hà Nội cần nhìn lại chính sách đối ngoại mà họ từng theo đuổi trong nhiều năm qua nhằm thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh của đất nước hiện nay trước nguy cơ xâm lược của Trung Quốc ngày một rõ ràng và không cần che dấu.

Chính sách "3 Không" và hệ quả.

Tại sao giải pháp dễ nhưng thực hành lại khó?

Ngoài việc lên tiếng một cách yếu ớt như thường lệ, báo chí, tuyên giáo và cả hệ thống chưa được phép lên tiếng chống lại Trung Quốc như Trung Quốc đang cổ vũ cả nước của họ chống lại Việt Nam. Cái rọ truyền thông ấy chứng tỏ Trung Quốc rất thành công khi cấy “đại cục phù” vào cơ thể của Bộ Chính Trị [Đảng Cộng Sản] Việt Nam khiến cả một hệ thống tê liệt ý chí, bạc nhược tinh thần và tư duy nô lệ đang từng ngày ăn mòn vào suy nghĩ của rất nhiều người kể cả trong và ngoài đảng.

Tàu hải giám của Trung Cộng đâm vào tàu kiểm ngư của Việt Nam đang thực thi pháp luật tại vùng biển Hoàng Sa, nơi mà Trung Cộng - khi đó - đang đặt trái phép giàn khoan 981 từ tháng Năm, 2014. Ãnh: Giáo Dục

Đừng mắc mưu Bắc Kinh thêm một lần nữa

Phải nghĩ ngay sách lược để Trung Quốc không thể vào lại được Bãi Tư Chính. Phải có công nghệ và phương tiện kỹ thuật để cản phá không cho Trung Quốc thu được dữ liệu địa chất trong vùng biển Việt Nam ngay cả khi chúng ngang ngược xâm phạm. Khẩn trương hợp tác với nước lớn để khai thác dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam. Trung Quốc cộng sản bạo ngược và nham hiểm hơn Trung Quốc phong kiến. Đừng mắc mưu Trung Quốc cộng sản.

Đã tới lúc nên cập nhật chính sách Ba Không?

“Về luật pháp, khi quyền lợi quốc gia thay đổi, một nước có thể giải tiêu hiệp ước theo nguyên tắc giải tiêu hiệp ước quốc tế gọi là ‘Rebus Sic Stantibus’. Ba Không chỉ là một chính sách đơn phương do mình đề ra, thế thì khi nào mà quyền lợi bị nước khác đe dọa, thì mình có quyền cộng tác với các nước, hay cường quốc nào có cùng quyền lợi, có thể là đối tác chiến lược đồng hành với mình.” (Giáo Sư Tạ Văn Tài)

Việt Nam mất Bãi Tư Chính vì chính sách “3 không”

Trong chương trình Việt Nam 360 kỳ nầy, Luật Sư Nguyễn Văn Đài nói về sự kiện Bãi Tư Chính và chính sách “3 không” của Đảng CSVN. Luật sư Nguyễn Văn Đài giải thích chính sách “3 không” là gì? Có từ bao giờ? Và tại sao CSVN lại đưa ra chính sách này? Luật Sư Đài cũng nói về những thiệt hại khi duy trì chính sách “3 không”, cũng như những lợi ích mà Việt Nam sẽ có nếu như từ bỏ chính sách này.

Chính sách "3 Không" và hệ quả.

Vì sao Trung Quốc ưa quấy nhiễu Việt Nam ở Biển Đông?

Trước chỉ là khảo sát, thăm dò, nhưng nay đã là quấy nhiễu, cản trở hoạt động khai thác dầu khí bình thường của Việt Nam, cho thấy bước leo thang mới của Trung Quốc trong một khu vực hứa hẹn sẽ còn căng thẳng hơn nữa bởi các tranh chấp chủ quyền phức tạp kéo dài. Nhưng vì sao trong số 5 quốc gia và vùng lãnh thổ có tranh chấp trong khu vực, Việt Nam lại thường được Trung Quốc chọn để tạo tình huống căng thẳng dù trên danh nghĩa vẫn là đồng minh ý thức hệ?

Hội nghị thượng đỉnh Đông Á lần thứ 13 tổ chức tại Singapore 14-15/11/2018. Ảnh: News.com.au

Việt Nam: Sự lưỡng lự và đánh mất cơ hội trong bang giao quốc tế

Nếu Việt Nam, với vị trí địa chính trị của mình vẫn trung thành vào cách “dung hòa” trên cơ sở “tránh phật lòng”, thì đến một lúc, sự “thực tâm” trong quan hệ quốc tế sẽ không còn được các quốc gia lớn như Ấn – Mỹ đánh giá cao ở Việt Nam, và Hà Nội sẽ hoàn toàn thua thiệt trong tìm kiếm sự vận động và ủng hộ từ các cường quốc.