chính sách đất đai

Một nông trại ở Mỹ. Ảnh: FB Lưu Trọng Văn

Quyết định bởi chính sách

Dù ở bất cứ bang nào của Mỹ từ California, Florida, Georgia, Pennsylvania, Maryland… gã hứng thú nhất là tới các làng nghề nông. Nông dân đúng là các quý ông, quý bà. Họ ở trong các biệt thự rộng lớn giữa triền cỏ xanh mướt, những thảm hoa muôn màu và những cây rợp bóng. Họ lái xe hơi xịn và đến các trung tâm, các câu lạc bộ thưởng thức nghệ thuật, mùa nông nhàn họ đi du lịch khắp thế giới…

Hai nhà hoạt động vì quyền lợi đất đai Trịnh Bá Phương (trái) và Nguyễn Thị Tâm là những tiếng nói mạnh mẽ đứng về phía người dân trong đấu tranh về đất đai ở thôn Hoành, xã Đồng Tâm, Hà Nội bị tòa phúc thẩm tuyên y án sơ thẩm 10 năm và 6 năm tù hôm 17/8/2022. Ảnh chụp từ trang Youtube VOA

Hai nhà hoạt động vì quyền đất đai ở Hà Nội bị y án tổng cộng 16 năm tù

Gia đình ông Trịnh Bá Phương và bà Nguyễn Thị Tâm là những tiếng nói mạnh mẽ đứng về phía người dân trong đấu tranh về đất đai ở thôn Hoành, xã Đồng Tâm, thuộc Hà Nội. Vụ khiếu nại kéo dài nhiền năm ở đó có kết cục là công an dùng vũ lực đột kích vào thôn hồi ngày 9/1/2020, làm chết một thủ lĩnh nông dân và 3 viên công an.

Hàng chục người dân Buôn Lang, xã Ea Pôc, huyện Cư Mgar tỉnh Đắk Lắk, mang theo những biểu ngữ thô sơ xuống đường biểu tình đòi đất hôm 28/5/2022. Ảnh: Youtube Việt Tân

Dân làng ở huyện Cư Mgar tỉnh Đắk Lắk biểu tình đòi đất

Sáng hôm 28 tháng Bảy, 2022, hàng chục người dân Buôn Lang, xã Ea Pôc, huyện Cư Mgar tỉnh Đắk Lắk, mang theo những biểu ngữ thô sơ xuống đường biểu tình đòi đất.

Nhiều năm qua, liên tục xuất hiện tình trạng quan chức địa phương cấu kết với các công ty lâm nghiệp cướp đất của người dân Tây Nguyên.

Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà Nước là đại diện chủ sở hữu... Ảnh minh họa: Internet

Đất đai ở Việt Nam cứ mỗi 5 năm lại đổi chủ một lần?

“Sở hữu toàn dân về đất đai đâu phải có nghĩa là bất kỳ một m² đất nào trên lãnh thổ Việt Nam cũng là của chung, của hơn 95 triệu người dân Việt Nam?” – không ít ý kiến thắc mắc về ý nghĩa câu chữ.

Hệ lụy tất yếu của thắc mắc vừa kể ở trên, là chuyện quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước là đại diện chủ sở hữu là không chuẩn về mặt khái niệm. Vì không rõ toàn dân là ai, những ai có quyền nhân danh Nhà nước để nắm quyền sở hữu đó. Do vậy, trong thực tế, quyền sở hữu này trở nên mù mờ và rất dễ bị lạm dụng.

Ông Lê Đình Kình (trái) cùng dân làng Đồng Tâm quyết giữ đất đai của gia đình bị lực lượng công an đột nhập tư gia bắn chết rạng sáng 9/1/2020 và 2 người con Lê Đình Chức (thứ nhì từ trái), Lê Đình Công (thứ ba) bị kết án tử hình, và cháu nội Lê Đình Doanh bị án tù chung thân qua phiên tòa "bỏ túi" trơ trẽn 14/9/2020.

Từ nhà nước công an trị tới chủ nghĩa phát xít ở Việt Nam

Phiên tòa xét xử 29 người dân ở Đồng Tâm vừa qua là một tấn kịch bi thảm, ngập máu và nước mắt của dân oan. Nơi quỉ dữ nhân danh “pháp luật” để thi hành thứ “công lý” của chúng. Trong đó, sinh mạng người dân là vật hiến tế.

Sự kiện Đồng Tâm làm cho nhiều người liên tưởng tới ký ức kinh hoàng của thời kỳ cải cách ruộng đất.

Nhiều người nói rằng, gốc rễ của vấn đề, căn nguyên của mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt là do bộ Luật Đất Đai đầy mâu thuẫn, xuất phát từ “mệnh đề” quái gở “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do dân làm chủ và Nhà nước đại diện thống nhất quản lý” được ghi trong Hiến Pháp của CSVN.

Từ trái, các ông Lê Đình Chức (con trai ông Lê Đình Kình), Lê Đình Công (con trai ông Kình), Lê Đình Doanh (con trai ông Công và là cháu nội ông Kình) nói lời sau cùng trước tòa. Ảnh: Người Việt edited (từ TTXVN/ Thanh Niên)

Vụ Đồng Tâm và Luật Magnitsky

Không giúp được gì nhiều cho người dân qua cơn khổ nạn, người Việt ở nước ngoài vẫn có thể giúp ngăn chặn bàn tay đẫm máu của chúng bằng cách vận động chính phủ Hoa Kỳ và các quốc gia dân chủ áp dụng Luật Magnitsky Toàn Cầu lên tập đoàn tội ác này.

Việc trừng phạt bằng Luật Magnitsky (cấm nhập cảnh, phong tỏa tài khoản và tài sản) không mang lại công bằng cho người dân Đồng Tâm và hàng triệu dân oan mất đất mất nhà khác, nhưng có thể làm cho bọn tội phạm khoác áo công quyền phải chùn tay, phải nghĩ tới hậu quả mỗi khi chúng rắp ranh thực hiện một tội ác chống lại nhân dân.

Những người ra tù khi phiên sơ thẩm Đồng Tâm kết thúc đến thẳng nghĩa trang viếng mộ ông Lê Đình Kình. Ảnh; Báo Sạch cắt hình ảnh được cắt ra từ clip của cháu nội ông Lê Đình Kình quay

Hằn lên những khắc khổ

Không ai phân tích luật pháp hay hơn các luật sư trong phiên tòa vừa qua. Họ giúp công chúng nhìn thấy những điểm mờ của cáo trạng, thấy sự bất phục nhân tâm của các bản án…

Chúng tôi đã nhắc đến nguồn cơn của bi kịch ở Đồng Tâm, cho cả người dân lẫn lực lượng cảnh sát, đó là quyền sở hữu đất đai.

Nhưng, cao hơn hết thảy những luật pháp do con người đặt ra và cố gắng tranh cãi để phân thắng thua, đó là luật Tự Nhiên. Luật ấy tự nhiên quy định rằng con người được phép sở hữu đất đai từ ông bà tổ tiên của mình.

Luật Sư Ngô Anh Tuấn chỉ tay xuống "hố kỹ thuật" - được phía cảnh sát điều tra cho là nơi 3 viên công an té xuống và bị thiêu chết. Luật Sư Đặng Đình Mạnh ở phía sau. Ảnh: FB Manh Dang

Thực nghiệm hiện trường là đúng pháp luật, tối cần thiết và khả thi

Chỉ có thực nghiệm hiện trường mới rõ các bị cáo có tội hay vô tội. Nếu nhà nước không làm thì Dân sẽ tự làm để chứng minh cho toàn dân và cộng đồng quốc tế biết rõ sự thật. Thực nghiệm hiện trường hoàn toàn đúng pháp luật và tối cần thiết. Không thực nghiệm, không thể kết tội!

LS Đặng Đình Mạnh viếng thăm gia đình cụ Lê Đình Kình sau cái chết thảm khốc của cụ rạng sáng 9/1/2020. Trong ảnh, bà quả phụ Dư Thị Thành tiếp LS Mạnh. Ảnh: FB Manh Dang

Ai có quyền miễn nhiễm với bất công

Bất công có thể đến với bất cứ ai và bất cứ lúc nào, chỉ có điều, đừng ngây thơ nghĩ rằng chúng ta có thể miễn nhiễm cho đến trước khi nó ập xuống số phận. Cuộc sống có nhiều lựa chọn, nhưng để lựa chọn đúng, thì đừng bao giờ quên tấm gương ông cụ đất Đồng Tâm, đừng bao giờ.

Ông Lê Đình Kình (trái) bị công an đột nhập tư gia bắn chết rạng sáng 9/1/2020 và 2 người con Lê Đình Chức (giữa) và Lê Đình Công bị kêu án tử hình qua phiên tòa "bỏ túi" trơ trẽn 14/9/2020.

Đồng Tâm – Bất chấp!

Tất cả những cái “tại sao” đó cần phải được trả lời rành mạch, rõ ràng, minh bạch trước một tòa án công minh.

Thảm nạn Đồng Tâm không thể đóng lại bằng một phiên xử cực kỳ vô pháp và trơ trẽn.

Đảng và Nhà Nước CSVN nên biết rằng họ không còn có thể tiếp tục coi thường người dân Việt theo kiểu “Tao làm sai như thế thì đã sao, ai làm gì được tao?” nữa!

Các nạn nhân điển hình của chính sách đất đai phi lý. Ảnh: Youtube Việt Tân edited

Ba lỗi thể chế hủy hoại niềm tin vào chính sách đất đai Việt Nam

Những lời hứa hẹn viển vông, quan hệ giữa chính quyền và các nhóm lợi ích bất động sản, và cuối cùng là một hệ thống tư pháp què quặt khiến người dân luôn bị đặt vào đường cùng khi họ chẳng may rơi vào vào “ma trận” quy hoạch của chính quyền. Niềm tin mất thì đã đành, những cuộc đụng độ giữa người dân và chính quyền còn dẫn đến đau thương mất mát về tính mạng và sức khỏe của cả hai bên.