eo biển Đài Loan

Trung Quốc, Đài Loan: Nguy cơ một cuộc đối đầu? Ảnh minh họa ngày 11/04/2023. Reuters/ Dado Ruvic

Mối đe dọa Trung Quốc: 3 lý do phương Tây cần bảo vệ Đài Loan

Trả lời RFI tiếng Việt, Giáo sư Stéphane Corcuff, trường Khoa Học Chính Trị Sciences Po Lyon nhắc lại Trung Quốc muốn thôn tính hòn đảo này, kể cả bằng sức mạnh quân sự, vì các lý do chính trị, địa chính trị và chiến lược. Do vậy theo quan điểm của ông, phương Tây có ít nhất ba lý do cần bảo vệ hòn đảo này trước tham vọng của chính quyền đảng Cộng Sản ở Hoa Lục.

Trung Quốc học Nga để chuẩn bị đánh Đài Loan

Cuộc chiến tranh đang diễn ra ở Ukraine đem lại cho Trung Quốc những bài học kinh nghiệm quý giá vào lúc ông Tập Cận Bình, chủ tịch Trung Quốc, đang đẩy mạnh kế hoạch thâu tóm Đài Loan và thực hiện giấc mộng “trẻ hóa” dân tộc Trung Quốc.

Ngoại Trưởng Tần Cương của Trung Quốc tại cuộc họp báo hôm 7/3/2022. Ảnh: Lintao Zhang/ Getty Images

Xung đột Mỹ-Trung có dẫn đến chiến tranh?

Trong lúc cuộc chiến tranh Nga-Ukraine diễn ra ngày càng khốc liệt ở Châu Âu, đe dọa một cuộc chiến tranh nguyên tử giữa Nga và NATO thì thế giới lại chứng kiến cuộc đối đầu giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc càng lúc càng căng thẳng, tiềm ẩn nguy cơ xung đột nóng ở Châu Á-Thái Bình Dương.

Tổng thống Philippines Marcos Jr. trong một chuyến công du Nhật 5 ngày. Hình chụp hôm 12/2/2023 tại Tokyo. Ảnh: Yuki Kohara

Ferdinand Marcos Jr.: Philippines khó tránh bị vướng vào xung đột Đài Loan

Trong cuộc gặp song phương với Thủ tướng Kishida, ông đã đồng ý thúc đẩy quan hệ quốc phòng giữa Philippines và Nhật Bản. Ông dự định thực hiện điều đó như thế nào ở Biển Tây Philippines (tức Biển Đông) và Biển Hoa Đông? Hơn nữa, ông có ủng hộ một thỏa thuận lực lượng viếng thăm (visiting forces agreement) với Nhật Bản không? Nếu có, Manila và Tokyo nên phát triển một thỏa thuận như vậy trong bao lâu kể từ khi Nhật Bản chính thức yêu cầu?

Tập Cận Bình chỉ đạo cuộc duyệt binh phô trương lực lượng hải quân của Trung Quốc hồi đầu năm 2018.  Ảnh: Xinhua

Liệu Trung Quốc có tấn công Đài Loan vào năm 2025

Các giới chức cao cấp trong lực lượng Hải quân và Không quân Hoa Kỳ đều có chung một nhận định với Ngoại trưởng Blinken là Trung Quốc sẽ tấn công Đài Loan trong khung thời gian từ 2 đến 5 năm trước mặt. Tại sao lại có những quan ngại như vậy?

Putin (trái) và Tập Cận Bình. Ảnh: Itar-Tass

Bắc Kinh biết rõ vì sao Putin không thể thắng trong cuộc chiến tranh này

Các chiến lược gia, quan chức quân sự và giới chính trị gia trên khắp thế giới đều bận tâm với câu hỏi liệu cuộc tấn công của Bắc Kinh vào Cộng hòa Đài Loan có tương tự như cuộc tấn công của Putin vào Ukraine hay không? Quân đội Trung Quốc có được chuẩn bị tốt hơn quân đội Nga hay không?

Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn công bố chính phủ của bà quyết định nâng thời hạn nghĩa vụ quân sự bắt buộc từ 4 tháng lên 1 năm nhằm đối phó trước mối đe dọa ngày càng gia tăng từ phía Trung Quốc.. Ảnh: AFP, RFA

Đài Loan tăng thời hạn nghĩa vụ quân sự trước mối đe dọa từ Trung Quốc

“Không ai mong muốn chiến tranh, chính phủ và người dân Đài Loan cũng như cộng đồng thế giới cũng không mong muốn chiến tranh, nhưng hòa bình sẽ không từ trên trời rơi xuống. Đài Loan chỉ có thể ngăn chặn chiến tranh bằng khả năng chiến đấu của mình. Do đó, Đài Loan cần tăng cường khả năng tự vệ để có thể bảo vệ tốt hơn an ninh và lợi ích quốc gia của mình,” Tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn nói.

Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có lựa chọn khác là tránh bắn tên lửa vào vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản nhưng thay vào đó lại muốn "dằn mặt" Thủ Tướng Nhật Bản Fumio Kishida. Ảnh: AP/Reuters, đồ họa: Nikkei

Đằng sau việc Trung Quốc phóng tên lửa vào EEZ của Nhật Bản

Quân đội Trung Quốc đã chuẩn bị các phương án thay thế vào phút chót để tránh gây tranh cãi.

Khi Trung Quốc phóng 5 tên lửa đạn đạo vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Nhật Bản sau chuyến thăm Đài Loan của Chủ Tịch Hạ Viện Mỹ Nancy Pelosi, đã chẳng có nghi ngờ gì về người đưa ra mệnh lệnh đó.

Pháo binh Đài Loan sử dụng pháo tự hành trong cuộc tập trận hàng năm mang tên Hán Quang, tại Tân Trúc, Đài Loan, ngày 15/9/2015. Ảnh: AP - Wally Santanaa

Thấy gì từ vụ Hoa kỳ bán hơn một tỷ đô la vũ khí cho Đài Loan?

Hôm 2/9 vừa qua, Hoa Kỳ thông báo hợp đồng bán vũ khí cho Đài Loan trị giá 1,1 tỷ đô la. Trung Quốc đại lục, luôn coi hòn đảo là một phần lãnh thổ của mình, ngay lập tức đã yêu cầu Washington hủy bỏ thương vụ vũ khí lớn này với Đài Bắc.

Tại sao lại Hoa Kỳ lại cam kết mạnh mẽ như vậy? Đâu là nguy cơ leo thang căng thẳng? RFI phỏng vấn nhà nghiên cứu chính trị và Trung Quốc Stéphane Corcuff, một chuyên gia về eo biển Đài Loan.

Chiến đấu cơ F16 của Đài Loan (bên dưới) áp sát oanh tạc cơ H6 của Trung Quốc xâm nhập vùng nhận dạng phòng không của Đài Loan hôm 10/2/2020. Ảnh: AP - do bộ Quốc Phòng Đài Loan cung cấp

Tại sao Trung Quốc quyết chiếm Đài Loan?

Theo các chuyên gia Pháp về Trung Quốc được Le Monde trích dẫn, kế hoạch chinh phục Đài Loan của Bắc Kinh, kể cả bằng vũ lực, bắt nguồn từ nhiều lý do, từ chính trị, lịch sử, cho đến kinh tế, thương mại và đặc biệt nhất là chiến lược và địa chính trị.

Một quân nhân Trung Quốc theo dõi chiến hạm Lan Yang của Đài Loan ngày 5/8/2022. Trung Quốc tổ chức tập trận quy mô lớn quanh Đài Loan từ ngày 04-07/08/2022. Ảnh: AP - Lin Jian

Chiến hạm Đài Loan và Trung Quốc “vờn nhau” tại eo biển Đài Loan

Hôm nay 7/8/2022, Trung Quốc kết thúc 4 ngày tập trận rầm rộ chưa từng thấy chung quanh Đài Loan. Theo ghi nhận của giới quan sát, bất chấp hành động rõ ràng là thị uy của Trung Quốc, Đài Loan đã tung lực lượng Hải Quân và Không Quân ra để sẵn sàng nghênh chiến. Chiến hạm Đài Loan ngày hôm nay không ngần ngại bám sát đội tàu Trung Quốc tại eo biển Đài Loan.