giáo dục

Vụ Việt Á. Ảnh: phaply.net

Cái chuông rè

Nhiều người có thể hài lòng khi Việt Á bị khởi tố, nhưng tôi nghĩ nếu không nhìn sự việc bằng cả quá trình từ khi nó manh nha và đi đến tận cùng những câu hỏi còn bỏ ngỏ thì chúng ta chỉ đang giải quyết vấn đề từ ngọn.

Không có Việt Á này sẽ có Việt Á khác, điều xã hội cần là những tiếng chuông cảnh báo sớm. Muốn vậy, chúng ta cần một nền giáo dục khuyến khích đặt câu hỏi, một nền văn hóa tôn trọng và bảo vệ người đặt câu hỏi.

Nghĩ về nước Việt Nam tương lai

Tham gia vào đảng Việt Tân nhiều người nói tôi là chống cộng. Thật sự lý do tham gia vào một tổ chức đấu tranh không chỉ đơn thuần như vậy. Tôi có những mong muốn cho quê hương.

Một cách cụ thể, sau khi xóa bỏ chế độ độc tài cộng sản toàn trị tôi muốn Việt Nam có một chính phủ điều hành đất nước một cách công bằng. Các chính sách quốc gia phải vì dân, không phải vì đảng cầm quyền.

PGS-TS Vũ Hải Quân (trái), Giám Đốc Đại Học Quốc Gia TP.HCM, phát biểu trong buổi tọa đàm về chính sách thu hút nhân tài, chiều 13/7/2022. Ảnh: Báo mạng Thanh Niên

Thu hút người tài

Họ thừa nhận rằng trên thực tế chính sách thu hút nhân tài về Việt Nam cống hiến cho đảng và đất nước đã mang lại kết quả quá thê thảm. Con số do Giáo Sư Vũ Hải Quân, Giám Đốc Đại Học Quốc Gia TP.HCM trong buổi tọa đàm đưa ra nghèo nàn đến độ làm người ta quá đổi ngạc nhiên: Trong 5 năm làm thí điểm (2014-2019) có 19 nhà khoa học về nước làm việc, nhưng đã có tới 14 người sau một thời gian đã thoái lui.

TP.HCM tăng học phí gấp năm lần: Thêm áp lực kinh tế lên gia đình thu nhập thấp

Nghịch lý ở Việt Nam là ngân sách được chi cho Bộ Công An lớn hơn gấp nhiều lần so với chi cho y tế, giáo dục:

“Các trường công lập là phải được sử dụng tiền trong ngân sách quốc gia để xây dựng cơ sở vật chất, thế mà phụ huynh học sinh vẫn phải đóng tiền để xây dựng trường và đủ các loại phí khác.

Tôi đang sống trong một xã hội độc tài, và những người lãnh đạo đang muốn duy trì quyền lực thì họ phải nuôi bộ máy công an…” (Bà M, một giảng viên ở TP.HCM)

Hậu quả của một nền giáo dục tồi

Một triết lý giáo dục phù hợp với văn hóa và con người Việt Nam sẽ là nền tảng vững chắc để phát triển quốc gia, dân tộc. Vậy muốn đất nước thịnh vượng và đổi mới, tiếp thu những cái mới mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc để bắt kịp với thế giới văn minh thì con người phải là đối tượng cần được đào tạo, canh tân hàng đầu.

Tỷ lệ sinh viên ra trường thất nghiệp đang ở mức báo động.

Báo động sự lãng phí nguồn lực trí thức trẻ tại Việt Nam

Ngành giáo dục cần một chiến lược đúng tầm cũng như thiếu những chính sách đòn bẩy cần thiết để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả đào tạo. Mấu chốt phải là công tác dự báo sự phân bổ nguồn lực của toàn xã hội, để có thể đào tạo ra những người hữu ích nhất. Chứ không phải đào tạo ồ ạt khiến sinh viên ra trường thất nghiệp, rồi lại đề xuất… xuất khẩu cử nhân.

Tỷ lệ thất nghiệp trong giới tốt nghiệp đại học, cao đẳng ngày càng cao.

Đào tạo tồi thì cử nhân dở

Con số 70% cử nhân công nghệ thông tin phải đào tạo lại sau 4 năm đại học cho thấy sản phẩm của một nền giáo dục không định hướng, không có triết lý và mang nặng tính kềm kẹp kéo dài hàng mấy thập niên qua. Nó cũng cho thấy sự hoang phí nguyên khí quốc gia là con người, là trí tuệ.

Cửa hàng bán điện thoại thông minh Samsung và những người bán hàng rong trên vỉa hè. Hà Nội 2003. Ảnh: AFP

Việt Nam thoát nghèo hay không phụ thuộc vào giáo dục tốt và dân chủ

Các nước bị mắc bẫy thu nhập trung bình thì có nhiều lý do, trong đó có thể chế với các nhóm tư lợi, tham nhũng. Ví dụ như những nhóm này khống chế việc khai thác tài nguyên, xuất nhập khẩu, họ không cần quan tâm gì cả đến việc đầu tư phát triển công nghệ để đưa đất nước đi lên.

Lạm bàn quanh vụ “dùng chân tác động”

Báo chí đưa tin, tối 29/1/2019, trên mạng xã hội Facebook xuất hiện 1 clip khoảng 30 giây ghi lại hình ảnh một người tóc bạc, mặc trang phục cảnh sát, dùng chân phải đạp vào người một người đàn ông đang nằm ngửa dưới nền, mà báo chí lề phải mô tả là “lấy chân tác động”.

231 cái tát vào mặt học sinh và “chuẩn quốc gia”

Chuyện trở nên “đáng bàn” từ việc cô giáo Thủy, chủ nhiệm lớp 6/2 ở trường trung học cơ sở Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình bắt 23 học sinh trong lớp, mỗi em tát bạn 10 cái và sau khi nhận 230 cái tát vì “tội văng tục” thì cô giáo tiếp tục tát bồi một cái “ân huệ” khiến em phải đi bệnh viện.

Vấn đề dùng bằng giả để tiến thân tại Việt Nam

Bằng cấp giả phát sinh là do sự tha hóa chính trị trong bộ máy công quyền, dựa trên hư danh hơn là khả năng. Cả một guồng máy chạy theo hư danh và sẵn sàng tìm giải pháp tồi tệ nhất để tranh giành bỗng lộc và những sỉ diện ảo trong xã hội nên trường học thay vì đào tạo nhân tài, trở thành nơi in bằng giả để kiếm tiền. Đó là thảm kịch của cả xã hội mà thủ phạm chính là bộ máy độc tài đảng trị.