kinh tế Việt Nam

Ảnh: Kinh Tế Chứng Khoán

“Thuyền trưởng” Phạm Minh Chính và “con tàu đắm” Việt Nam

Các tổng giám đốc (CEO), chủ tịch các tập đoàn ngàn tỷ, những doanh nghiệp được báo chí lề đảng mới đây ca tụng lên mây xanh là những “kỳ lân” của nền kinh tế như Yeah1, Louis Land, Hoàng Anh Gia Lai, …cùng hàng loạt các doanh nghiệp đình đám trên sàn chứng khoán Việt đã nối đuôi nhau tháo chạy, thoái sạch vốn và nộp đơn từ nhiệm.

Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Thống Kê Nguyễn Thị Hương nhận định rằng áp lực lạm phát trong Nhâm Dần này là rất lớn. Ảnh: Internet

Áp lực lạm phát

Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Thống Kê Nguyễn Thị Hương nhận định rằng áp lực lạm phát trong năm Nhâm Dần này là rất lớn.

Rất đơn giản, theo bà Hương, đó là vì nguồn nguyên liệu cho sản xuất ở nước Việt Nam phần lớn đến từ nhập khẩu. Khi giá nguyên vật liệu trên thế giới tăng cao sẽ tác động đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp, tác động vào giá thành sản phẩm, từ đó sẽ khiến giá hàng hóa tăng theo.

Việc băng nhóm của các trùm bất động sản đẩy giá đất Thủ Thiêm lên không chỉ đơn giản gây thiệt hại cho những người mua đất trong thời gian gần đây, mà phá hoại chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng của chính phủ và cướp đến từng ổ bánh mì của anh công nhân hay gói mì tôm của em sinh viên khi mà giá thuê mặt bằng tăng sẽ kéo theo sự tăng giá hàng hóa. Ảnh: Vietnam Finance

Một nền kinh tế thiếu minh bạch đã biến thị trường tài chính thành chiếu bạc bịp

Việc băng nhóm của các trùm bất động sản đẩy giá đất Thủ Thiêm lên không chỉ đơn giản gây thiệt hại cho những người mua đất trong thời gian gần đây, mà phá hoại chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng của chính phủ và cướp đến từng ổ bánh mì của anh công nhân hay gói mì tôm của em sinh viên khi mà giá thuê mặt bằng tăng sẽ kéo theo sự tăng giá hàng hóa.

Trong khi những động lực kinh tế bị tiêu hủy bởi dịch Covid-19, đầu tư công lại giảm! Bảng thống kê nguồn vốn đầu tư xã hội trong 9 tháng đầu của năm 2021 cho thấy đầu tư thuộc ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu chính phủ, vốn đầu tư của DNNN đều giảm. Ảnh chụp từ nguồn Tổng Cục Thống Kê

Kinh tế tư nhân sụp đổ, nhưng 700.000 tỷ đồng “nhàn rỗi” lại được kho bạc đem gửi để “lấy lãi”

Tính cả 9 tháng đầu năm 2021 tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng 0,4% nhờ khu vực tư nhân tăng 3,9% trong khi vốn đầu tư từ ngân sách giảm 6,9% và vốn đầu tư từ trái phiếu chính phủ giảm 56,8%.

Như vậy, có thể thấy đầu tư công không những không đóng vai trò dẫn dắt và khuyến khích đầu tư tư nhân và nước ngoài cũng như là trụ đỡ cho đầu tư xã hội trong thời điểm khó khăn mà thay vào đó, nguồn tiền gần 700.000 tỷ đồng kết dư của Kho Bạc Nhà Nước lại “nằm im” ở các tài khoản tiền gửi trong hệ thống ngân hàng để lấy lãi.

Người dân vất vả mưu sinh và các bà nội trợ thấy được sự mất giá nhanh chóng của những đồng tiền họ cầm đi mua lương thực, chi tiêu cho sinh hoạt gia đình. Ảnh minh họa: RFA

Việt Nam sẽ có 15 triệu dân thiếu đói trong năm 2022

Không có gì bảo đảm khi cơn bão lạm phát toàn cầu đang tràn tới. Nền nông nghiệp lạc hậu, có trình độ cơ giới hóa thấp, công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản sau thu hoạch đều lạc hậu hơn so với các nước trong khu vực (chỉ hơn Lào và Myanmar và thậm chí thua kém xa so với Cambodia) như Việt Nam không thể tự chủ đầu vào, sẽ tổn thương nghiêm trọng. Cùng với việc chuỗi cung ứng đứt gãy trên qui mô toàn cầu và giá vận chuyển tăng cao, nông nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất 3 thập kỷ tới nay.

Công nhân một công ty may mặc. Ảnh: Internet

Con “cá gỗ” của ngài “tưởng thú”

Gần đây, đề nghị của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư Việt Nam gói kích thích kinh tế 800.000 tỷ đồng khiến dư luận quan tâm.

Tuy vậy, ngay cả giới báo chí trong nước cũng hoài nghi về tính khả thi của gói kích thích kinh tế này. Vấn đề là nguồn tiền này từ đâu ra, làm sao có thể huy động và thu xếp số tiền này, cũng như việc giải ngân hiệu quả thì là một câu chuyện hoàn toàn khác. Dường như, câu chuyện về những gói kích thích khổng lồ của CSVN giống như “con cá gỗ” trong dân gian của xứ Thanh Hóa – quê hương ngài thủ tướng.

Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính. Ảnh: Báo Lao Động

Tâm tư “lãnh đạo”

Mấy ngày qua, dân mạng và giới đầu tư nước ngoài xôn xao về bài phát biểu “hổ báo” của ông Phạm Minh Chính khi ông “dạy bảo” các nhà đầu tư Hàn Quốc phải biết “lợi ích hài hòa, rủi ro thì chia xẻ” và phải biết rằng “…An toàn nó không từ trên trời rơi xuống mà phải chung tay (chung chi) nhà nước, doanh nghiệp người dân… không có chuyện cái gì cũng đề nghị chính phủ phải thế này, phải thế kia…”

Chủ Tịch EuroCham Vietnam Alain Cany phát biểu trong cuộc gặp trực tuyến với Thủ Tướng Phạm Minh Chính, ngày 9/9/2021. Ảnh: Eurochamvn.org

Giấc mơ “công xưởng thế giới” vỡ tan và sự sụp đổ của nền kinh tế “rỗng”

Cần nhấn mạnh rằng khối doanh nghiệp FDI là trụ đỡ cuối cùng của nền kinh tế vốn dựa vào gia công cho các tập đoàn đa quốc gia và xuất khẩu tài nguyên thô như Việt Nam. Doanh nghiệp FDI chiếm hơn 70% giá trị xuất cảng và hơn 1/3 GDP quốc gia. Nếu như chỉ 20% doanh nghiệp FDI rời bỏ Việt Nam sẽ là một thảm họa thực sự cho “nền kinh tế rỗng” như Việt Nam.

Các container hàng xuất khẩu được chất lên một chiếc tàu tại cảng Sài Gòn, Việt Nam, ngày 03/05/2020. Ảnh: AP - Hau Dinh

Tác động của đợt dịch Covid mới lên nền kinh tế Việt Nam

Những biện pháp hạn chế để phòng chống dịch cũng đã khiến số đơn đặt hàng mới sụt giảm nhanh hơn trong tháng thứ ba liên tiếp và với tốc độ nhanh nhất từ 16 tháng qua. Cũng theo báo cáo của IHS Markit, tâm lý của giới doanh nghiệp trong tháng 8 cũng sụt giảm đến mức thấp nhất từ 15 tháng qua, do tính chất nghiêm trọng của đợt dịch lần này khiến nhiều doanh nghiệp nghĩ rằng hoạt động của họ sẽ còn bị hạn chế hơn nữa.

Cuối cùng Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính phải xuống giọng "...sống lâu với dịch." Ảnh: Youtube Việt Tân

Hãy tự cứu trước khi Trời cứu, đừng trông mong CSVN

Khi sức ép về dân sinh quá lớn, việc buộc phải mở cửa lại cho các hoạt động kinh tế, thương mại… sẽ gia tăng lây nhiễm và áp lực lên hệ thống y tế là rất khủng khiếp. Lãnh đạo thành phố cần chuẩn bị giải pháp căn cơ cho tình huống này. Bài toán đặt ra để phục hồi lại nền kinh tế là phải đảm bảo đủ nguồn lực, vaccine, năng lực điều trị trong thời gian dài chứ không đánh đổi sinh mạng thảm khốc để duy trì cái dạ dày của 10 triệu dân và nguồn thu ngân sách.