kinh tế Việt Nam

Phố Hàng Mã, Hà Nội. Ảnh: Internet

Liệu Việt Nam có thể trở thành “kỳ tích Châu Á?”

Nếu như cùng một quãng thời gian 4 thập kỷ tiến hành cải cách kinh tế theo mô hình dựa vào nhà nước, hướng về xuất khẩu, các quốc gia Đông Á như Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan đều đã trở thành các nền kinh tế phát triển, có trình độ khoa học công nghệ cao. Đối với Trung Quốc, nỗ lực cải cách từ thời Đặng Tiểu Bình cũng đã biến đổi một Trung Quốc nghèo đói trở thành nền kinh tế số 2 thế giới… thì “phép màu” này đã không diễn ra ở Việt Nam.

Những nghịch lý tăng trưởng ở Việt Nam

Nhờ khả năng duy trì kim ngạch xuất cảng của khối doanh nghiệp FDI và hoạt động “tạm nhập, tái xuất,” dán nhãn “made in Viet Nam” gia tăng bất thường của những doanh nghiệp “hồn Trung, xác Việt” trong 9 tháng đầu năm 2020, thặng dư thương mại tăng cao ở mức kỷ lục trong 15 năm qua, hơn 16,52 tỷ Mỹ Kim cho tới thời điểm hiện tại.

Phố Hàng Mã, tháng trước (tháng 9/2020). Ảnh: The New York Times/Getty Images

Nền kinh tế “3 chân, còn 1” và khả năng trở thành “kỳ tích Châu Á”

Trong khuôn khổ của một bài viết này, người viết đưa ra lý giải yếu tố quyết định mức tăng trưởng 2,12% trong 9 tháng đầu năm 2020 của Việt Nam. Đồng thời, đưa ra đánh giá về bài viết của tác giả Ruchir Sharman trên tờ The New York Times ngày 13 tháng Mười và nhận định về khả năng Việt Nam có trở thành một “kỳ tích Châu á” tiếp theo hay không?

Nguyễn Xuân Phúc, Thủ Tướng CHXNCNVN: "Đây không phải dịp than nghèo, kể khổ" trong cuộc họp nghe các bộ, ngành báo cáo về công tác chuẩn bị cho "Hội nghị giữa Thủ tướng với các doanh nghiệp" hôm 6/5/2020. Ảnh: Cuộc Sống An Toàn

Kết cục của cơn hoang tưởng xã hội chủ nghĩa

Ở thời điểm hiện tại, 50% khối dân doanh tư nhân vừa và nhỏ đã gần như hoàn toàn tê liệt. Người ta thấy một tình trạng phổ biến trên khắp mọi tỉnh thành là những trung tâm thương mại truyền thống vắng lặng, các con phố buôn bán đều tràn ngập biển báo ngưng kinh doanh, sang nhượng, cho thuê mặt bằng… Khối dân doanh, tư thương vừa và nhỏ tuy chiếm tỷ trọng không đáng kể trong nền kinh tế chính thức, xong lại là khối kinh tế đóng vai trò quan trọng trong vấn đề an sinh xã hội và việc làm.

Thủ Tướng CSVN Nguyễn Xuân Phúc. Ảnh: Báo Nhà Đầu Tư

Thảm trạng nền kinh tế Việt Nam

Hôm 10 tháng Bảy, Tổng Cục Thống Kê Việt Nam công bố số lượng người lao động bị “ảnh hưởng tiêu cực” bởi dịch bệnh cúm Tàu là 30,8 triệu người trong 6 tháng đầu năm.

Trong số đó, 897.500 người bị thất nghiệp và 1,2 triệu người thuộc diện “nằm ngoài lực lượng lao động” tức là “tạm nghỉ việc không lương vô thời hạn.” 57,3% trong số 30,8 triệu lao động bị giảm đáng kể thu nhập. Khu vực bị ảnh hưởng lớn nhất là nhóm ngành công nghiệp và chế biến với ghi nhận 324.000 lao động bị cắt giảm và ngành dịch vụ với 72% lao động bị ảnh hưởng.

Thủ Tướng CSVN Nguyễn Xuân Phúc. Ảnh: Internet

Bộ mặt Việt Nam hậu Covid-19

Sau màn khoe khoang thành tích vượt bậc trong tinh thần “chống dịch như chống giặc,” Thủ Tướng Phúc không quên tô hồng chuyện lãnh đạo nhiều nước trên thế giới cám ơn và tán tụng sự thành công của Việt Nam. Nhưng sự phục hồi nền kinh tế mới là chuyện đáng lo khi ông Phúc thừa nhận tình trạng này “khó khăn gấp đôi, phải cố gắng gấp ba.”

Lý Thái Hùng: Kinh tế Việt Nam phá sản & Đại hội 13 triển hạn vì Covid-19?

Riêng Việt Nam, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng nền kinh tế Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn và sẽ ảnh hưởng lên đại hội đảng CSVN lần thứ 13, dự trù diễn ra vào cuối tháng Giêng, 2021. Nói cách khác là đại dịch Covid-19 chắc chắn ảnh hưởng rất lớn lên tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam, trong đó việc tổ chức đại hội 13 để bầu người thay thế TBT Nguyễn Phú Trọng có diễn ra suông sẻ hay không, là một câu hỏi lớn.

XXưởng may khẩu trang bảo hộ tại Tổng công ty May 10, Long Biên, TP Hà Nội. Ảnh chụp ngày 05/02/2020. Ảnh: Reutersưởng may khẩu trang bảo hộ tại Tổng công ty May 10, Long Biên, TP Hà Nội. Ảnh chụp ngày 05/02/2020. Ảnh: Reuters

Sự sụp đổ của nền kinh tế phụ thuộc

Khác với các doanh nghiệp Trung Quốc, các doanh nghiệp Việt có qui mô nhỏ bé và tiềm lực tài chính, kỹ thuật, quản lý… kém hơn rất nhiều. Khả năng chịu đựng thiệt hại kinh tế do dịch COVID-19 ở mức độ “hủy diệt” như hiện nay đối với tuyệt đại đa số doanh nghiệp Việt Nam là vô vọng. Trong hai tháng đầu năm 2020, hơn 5.000 doanh nghiệp xin giải thể, hơn 4.000 doanh nghiệp xin dừng kinh doanh, trong khi hơn 16.000 doanh nghiệp đã báo cáo tạm dừng kinh doanh có thời hạn.

Kinh tế Việt Nam bị đình trệ vì phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc

Trước tình trạng “đóng băng” của nhiều ngành nghề, dịch vụ, sản xuất tại Việt Nam do ảnh hưởng của dịch Covid-19 từ Trung Quốc, càng cho thấy rõ hơn là Việt Nam cần phải “thoát Trung”, giảm dần sự phụ thuộc về kinh tế vào quốc gia láng giềng, để lấy lại sự độc lập tự chủ và bảo đảm an ninh quốc phòng của Việt Nam.

Thị trường chứng khoán Việt Nam không khởi sắc bằng các nước khác trong thời gian qua. Ảnh: Reuters

Bloomberg: ‘Là Trung Quốc tiếp theo ư? Việt Nam chỉ trông đẹp trên giấy tờ’

Tổng bí thư-Chủ tịch nước Việt Nam hôm 30/12 dẫn lại lời của Ngân hàng Thế giới nói “mây đen phủ lên toàn cầu, nhưng mặt trời vẫn đang toả sáng ở Việt Nam”. Tuy nhiên, trong một bài bình luận đăng trên Bloomberg và Washington Post cũng vào ngày 30/12, cây viết Shuli Ren chuyên mảng các thị trường châu Á cho rằng “Việt Nam chỉ trông đẹp trên giấy tờ”.

Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc. Ảnh: VGP

Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc điều hành kinh tế bằng con số

Cuộc thương chiến Mỹ – Trung đã mang lại cho nền kinh tế Việt Nam một “phép lạ” như nhiều chuyên gia quốc tế đã dự báo. Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2019 đã hưởng lợi rất lớn từ cuộc thương chiến này khi nhịp độ xuất khẩu hàng hoá gia tăng từng tháng một. Từ những công ty bỏ chạy khỏi Trung Quốc tìm đất đứng ở Việt Nam để sản xuất, đến đủ loại hàng hoá đội lốt để tránh thuế quan Mỹ đã đẩy cán cân thương mại nghiêng về xuất khẩu của Việt Nam đạt con số bất ngờ 263 tỷ USD.

Việt Nam xuất khẩu "người lao động" năm sau nhiều hơn năm trước và tiếp tục là một "nhiệm vụ chính trị". Ảnh: Internet

Kinh tế Việt Nam: Tăng trưởng ảo, vỡ nợ thực!

Nền kinh tế 4.0 này có tính chất “hên xui” hệt như việc mua tấm vé số “sáng mua, chiều xổ” và tỷ lệ ăn may là 1/1.000.000. Dù cho con số tăng trưởng GDP nếu được ông Phúc tính lại, nhảy vọt tới 12% thì tin tôi đi, mua vé số còn có cơ thắng chứ nền “kinh tế kiến tạo” này thì chỉ có vỡ nợ và xuống hố cả nút mà thôi.