nhà hoạt động

Dân Biểu Hoa Kỳ Alan Lowenthal bảo trợ tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hóa, người đang bị giam giữ với bản án 7 tù giam bởi cáo buộc "tuyên truyền chống nhà nước" theo điều 88, Bộ Luật Hình Sự. Ảnh: FB Việt Tân

Dân Biểu Hoa Kỳ Alan Lowenthal nhận bảo trợ TNLT Nguyễn Văn Hóa

Dân Biểu Liên Bang Alan Lowenthal (CA-47) hôm 24 tháng 9, 2020, thông báo ông đã chính thức nhận bảo trợ tranh đấu cho nhà hoạt động trẻ tuổi và là tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Hóa, qua chương trình Defending Freedoms Project của Ủy Ban Nhân Quyền Tom Lantos trong Quốc Hội Hoa Kỳ.

Nguyễn Văn Hóa là phóng viên của Đài Á Châu Tự Do (RFA). Anh đã bị bắt vào đầu năm 2017 và cùng năm đó, anh bị chế độ Cộng Sản Việt Nam tuyên án 7 năm tù giam và 3 năm quản chế với cáo buộc “tuyên truyền chống nhà nước” theo Điều 88 Bộ Luật Hình Sự.

Quang cảnh người dân Tây Yên, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh biểu tình phản đối việc dùng hàng chục ngàn tấn chất thải độc hại của Formosa để san lấp mặt bằng nơi khu vực đông dân cư hôm 8/2/2020. Ảnh: FB Thanh Niên Công Giáo

Đấu tranh bất bạo động và… sự sợ hãi

Trong đấu tranh dù là bằng vũ lực hay bất bạo động, con người luôn luôn có nỗi sợ ẩn chứa bên trong. Và, như đã đề cập bên trên, nỗi sợ đã khiến cho vô số người không dám làm điều mình muốn làm nữa.

Vậy phải làm thế nào hầu có thể chuyển từ trạng thái “không dám làm” sang “dám làm?”

Một cuộc biểu tình chống Dự luật đặc khu và Luật an ninh mạng ở Hà Nội ngày 10/6/2018. Ảnh: AFP

“Một mình tôi thì làm được gì!”

Trong nhiều năm qua, nhiều nhà hoạt động dân chủ ở Việt Nam đã can đảm đứng lên để kêu gọi thay đổi. Họ không hề nghĩ là chính họ có thể làm được gì nhưng họ biết rất rõ là việc làm chính nghĩa của họ sớm muộn sẽ được nhiều người hưởng ứng, trong đó có Bạn. Sở dĩ việc làm, sự hy sinh của họ đến nay chưa đạt được điều chúng ta mong muốn cũng bởi vì bị cản trở bởi suy nghĩ “Một mình tôi thì làm được gì.”

Người dân xếp hàng nhận khẩu trang miễn phí ở Hà Nội hôm 8/2/2020.. Ảnh: AFP

Suối nguồn dân chủ

Nếu quan sát xã hội Việt Nam ở góc độ vĩ mô thì những người có kiến thức thông thường cũng có thể dễ dàng nhận thấy rất rõ trong lòng xã hội đang có một sự chuyển dịch, một dòng chảy âm thầm, như một quy luật tất yếu của lịch sử, đó là dòng chảy của dân chủ. Và khi nhìn lại những sự kiện đấu tranh liên tiếp của người dân trong mười mấy năm qua có thể nhận định, dù vui hay buồn, muốn hay không muốn thì tiến trình tự dân chủ hóa ấy vẫn đang diễn ra một cách nhanh chóng và mạnh mẽ.

Một phiên họp của Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc tại trụ sở của Liên Hiệp Quốc ở Geneva hôm 5 tháng Mười Một, 2018. Ảnh: RFA

Liên Hiệp Quốc: Việt Nam đàn áp, trả thù những nhà hoạt động nhân quyền

Một báo cáo mới của Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc nhận định chính phủ Việt Nam đang tiến hành các hoạt động trả thù qua đàn áp, đe dọa đối với các nhà hoạt động nhân quyền, và gia đình họ, tìm cách ngăn chặn họ tiếp xúc với LHQ. Báo cáo đề cập đến trường hợp của bà Nguyễn Thị Kim Thanh, vợ của TNLT Trương Minh Đức. Bà Thanh đã bị trả thù vì tham gia vào phiên Kiểm Điểm Định Kỳ Phổ Quát về Việt Nam (UPR) ở Geneva hôm 21 tháng Giêng năm nay… Bà Bùi Thị Kim Phương, vợ TNLT Nguyễn Bắc Truyển, theo báo cáo, cũng bị chính quyền cấm xuất cảnh sang Geneva để trình bày về tình trạng của chồng mình.

Vài hình ảnh trong buổi chia tay cô Jessica Farmer, Tham Tán Chính Trị Đại Sứ Quán Mỹ, sau 2 năm công tác tại Việt Nam. Ảnh: Blog Nguyễn Tường Thụy

Jessica thân thiện

Vậy là cô hết nhiệm kỳ 2 năm công tác ở Việt Nam. Thời gian quả là ngắn ngủi nhưng cô đã kịp gieo vào lòng tôi cũng như nhiều người hoạt động xã hội dân sự nhiều ấn tượng khó phai. Jessica là tham tán chính trị Đại sứ quán Mỹ. Với sự nỗ lực trong công việc và tình cảm của cô đối với những người hoạt động dân chủ, nhân quyền, Jessica đã làm được nhiều việc. Đặc biệt, tính cách cởi mở, thân thiện của cô cũng góp phần làm tăng thêm hiệu quả của công việc.

Một vài gương mặt trẻ dấn thân vì một Việt Nam tốt đẹp hơn đang bị lao tù CSVN giam hãm.

Các bạn là trụ cột của dân tộc

Chúng ta mừng vui và lạc quan cho vận mệnh dân tộc. Năm 2018 là năm đánh dấu lớp trẻ Việt Nam xuống đường phản đối dự luật Đặc Khu 99 năm cho Trung Cộng thuê đất. Chỉ vì thể hiện lòng yêu nước mà có rất nhiều anh chị em khắp các tỉnh thành bị nhà cầm quyền CS nhu nhược bắt bớ và cầm tù. Nhưng họ không sợ, họ nói là vì yêu nước mà đi tù thì chẳng có gì phải sợ…