Phạm Minh Chính

TS Bùi Duyên, một thành viên Việt Tân, trả lời phỏng vấn của đài RFA khi tham gia biểu tình phản đối Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính trước Tòa Bạch Ốc hôm 13/5/2022 trong dịp ông nầy tham dự Hội Nghị Thượng Đỉnh Đặc Biệt Mỹ-ASEAN tại Washington DC, Hoa Kỳ

Người Việt trẻ ở Mỹ: “Việt Nam cần cho người trẻ tham gia vào chính phủ!”

TS Bùi Duyên, một thành viên Việt Tân, trả lời phỏng vấn của đài RFA khi tham gia biểu tình phản đối Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính trước Tòa Bạch Ốc hôm 13 tháng Năm, 2022 trong dịp ông nầy tham dự Hội Nghị Thượng Đỉnh Đặc Biệt Mỹ-ASEAN (12-13/5/2022) được tổ chức tại Washington, D.C., Hoa Kỳ.

TT Phạm Minh Chính tán gẫu cùng tùy tùng trong khi chờ gặp Ngoại Trưởng Mỷ Blinken. Ảnh chụp Youtube RFA

Ngoại giao Việt Nam: Một sự hổ thẹn không thể bào chữa

“Rõ ràng, sòng phẳng. Mẹ nó, có sợ gì đâu!,” câu nói mang tính thân mật với thuộc cấp trong phòng họp khi ông Chính đang chờ hội kiến với ông Ngoại trưởng Hoa Kỳ, Antony Blinken, chứng tỏ phong cách xem thường đối tác, dẫu mình chẳng là cái thá gì, từ tư cách, lẫn chuyên môn đến tri thức khi so với người ta.

Biểu tình phản đối Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính trước White House hôm 13/5/2022 nhân Hội Nghị Thượng Đỉnh Đặc Biệt Mỹ-ASEAN được tổ chức tại Washington DC 12-13/5/2022. Ảnh: RFA

Biểu tình yêu cầu Việt Nam thay đổi chính trị, cải thiện nhân quyền

Cuộc biểu tình diễn ra lúc 10 giờ sáng ngày 13/5 với khoảng 100 người, tập trung trước Nhà Trắng tại thủ đô Washington DC, Hoa Kỳ. Mọi người mang theo cờ Việt Nam Cộng Hoà, chân dung của những tù nhân lương tâm đang bị cầm tù tại Việt Nam, cùng hàng chục băng rôn, biểu ngữ với nội dung hầu hết là phản đối chính quyền Hà Nội đàn áp nhân quyền, bóp nghẹt tiếng nói tự do trong nước và bắt bỏ tù hàng trăm người đấu tranh cho tự do, nhân quyền ở Việt Nam.

Ông Phạm Minh Chính nói chuyện tại Trung Tâm Nghiên Cứu Chiến Lược và Quốc Tế (CSIS) ở Washington hôm 11/5/2022 nhân chuyến tham dự Hội Nghị Thượng Đỉnh Hoa Kỳ-ASEAN. Ảnh chụp màn hình Youtube CSIS

Đảng Việt Tân ra thông cáo về thượng đỉnh Mỹ-ASEAN

Nước Mỹ khi vươn đến khu vực này [ASEAN], và đặc biệt đến với Việt Nam, cũng phải nỗ lực nâng cao cuộc sống cho con người. Điều này có nghĩa phải phát triển mối quan hệ kinh tế đem lại lợi ích cho cả đôi bên và thúc đẩy quyền con người. Lý do là một đất nước Việt Nam tự do sẽ cho phép mọi cá nhân được phát triển và đóng góp vào cho cộng đồng.

Theo Haaretz, tờ báo uy tín và lâu đời nhất của Israel, bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn AIC “là một trung gian mấu chốt của các thương vụ mua bán” vũ khí giữa hai nước Israel và Việt Nam. Ảnh chụp từ video Youtube VOA

Haaretz: Bà Thanh Nhàn là ‘trung gian mấu chốt’ trong các thương vụ vũ khí Việt Nam-Israel

Theo Haaretz, tờ báo uy tín và lâu đời nhất của Israel, việc bà (Nguyễn Thị Thanh) Nhàn, người được Forbes bình chọn vào danh sách 50 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam năm 2017, bị ra lệnh bắt giam có thể gây khó khăn cho việc xuất khẩu an ninh của Israel sang Việt Nam vì nữ doanh nhân này “là một trung gian mấu chốt của các thương vụ mua bán” vũ khí giữa hai nước

Đảng CSVN luôn đưa khẩu hiệu đoàn kết, dân chủ (trong nội bộ). Liệu họ có thực tâm làm và làm được không, là câu hỏi muôn thuở. Ảnh minh họa

Hội nghị trung ương 5 và nội tình của đảng

Hội nghị Trung ương 5 lần này, dự kiến là hai Ủy viên BCH Trung ương Chu Ngọc Anh và Nguyễn Thanh Long sẽ lên “thớt,” do dính vào đại án Việt Á. Nhẹ thì bị cách chức, nặng thì có thể bị đuổi ra khỏi Trung ương đảng khoá 13  như trường hợp Trần Văn Nam, bí thư tỉnh Bình Dương.

Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn. Ảnh: Tiền Phong

Khởi tố bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn do đấu đá nội bộ CSVN

Theo tờ báo Do Thái Haaretz, nguồn tin ở Việt Nam liên quan đến vụ khởi tố bà Nhàn nói lý do thật sự của vụ việc dính đến các vụ mua sắm quốc phòng. Nguồn tin nhấn mạnh rằng vụ khởi tố bắt nguồn từ đấu đá nội bộ giữa ông Thủ Tướng Phạm Minh Chính với ông Tổng Bí Thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng dự trù sắp về vườn, Bộ Trưởng Công An Tô Lâm và ông Chủ Tịch Nước Nguyễn Xuân Phúc.

Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, 53 tuổi, được coi là một nhân vật thân cận với ông Thủ tướng Phạm Minh Chính.

Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính (trái) tiếp Phó Tổng Thống Mỹ Kamala Harris vào sáng 25/8/2021. Ảnh: Manan Vatsyayana/ Pool/ AFP via Getty Images

Về chuyến đi Mỹ của Phạm Minh Chính

Ông Phạm Minh Chính, thủ tướng Cộng Sản Việt Nam, sẽ đến Washington dự hội nghị thượng đỉnh Mỹ-ASEAN vào ngày 12 và 13 tháng Năm sắp tới. Đây sẽ là một chuyến đi khó khăn, và có thể là tủi nhục, của ông Chính sau những diễn biến gần đây cho thấy Hà Nội đang đi theo sự dẫn dắt của Nga và Trung Quốc, ra mặt đối lập với Hoa Kỳ trên bàn cờ chính trị thế giới.

“Thần tốc xét nghiệm trên diện rộng” không thể vô can

Giống như vụ scandal Việt Á – thủ tướng Việt Nam hoàn toàn không hề hấn gì dù chỉ đạo và đốc thúc thực hiện “thần tốc xét nghiệm trên diện rộng,” ông lại hoàn toàn vô can trong scandal “giải cứu,” cho dù rõ ràng Công Điện số 540/CĐ-Ttg đã tạo ra mớ bùng nhùng như đã thấy.

Tại tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội, ngày 17/2/2017, một phụ nữ thắp nhang tưởng niệm các nạn nhân thiệt mạng vì cuộc chiến tranh biên giới với Trung Quốc 1979. Ảnh Hoang Dinh Nam/ AFP via Getty Images

Phép thử ‘chiến tranh biên giới’

Tại sao đảng Cộng Sản và nhà cầm quyền Việt Nam không muốn người dân biết và kỷ niệm cuộc chiến chống xâm lược Trung Quốc?

Vấn đề không đơn giản là họ không muốn làm phật lòng ban lãnh đạo Trung Quốc mà họ đang cố dựa vào. Ký ức về cuộc chiến biên giới 1979, nếu để cho dân chúng tự do tìm hiểu, trao đổi, sẽ phơi bày những sai lầm nghiêm trọng của đảng Cộng Sản cầm quyền, cả những người thuộc phe chống Trung Quốc cực đoan như Lê Duẩn và những kẻ cam tâm thần phục Bắc Kinh như Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Nguyễn Văn Linh.

Công dân Việt Nam chờ lên máy bay từ Singapore về Việt Nam hôm 7/8/2020. Ảnh: Reuters

Bê bối “giải cứu công dân”: Sao bộ trưởng và thủ tướng chưa từ chức?

“Trong lúc làm lợi dụng trục lợi một cách quá đáng, vé máy bay đang từ năm sáu trăm lên ba ngàn, tức gấp năm gấp sáu lần. Trong lúc dịch bệnh, bà con hoang mang, không có nguồn thu mà còn bị bắt chẹt như thế. Tôi cho rằng khâu quản lý của chính phủ có khuyết điểm. Nếu như ở những nước tự do khác như Nhật, Hàn thì tôi tin chắc bộ trưởng và thủ tướng đã từ chức… Nhưng ở VN nó khác.” (Nhà báo Võ Văn Tạo)

Các chóp bu đảng CSVN khóa 13.

Việt Nam hiện có một nhà nước yếu và một đảng chính trị quá mạnh

Một nhà nước phải đủ mạnh, tức là kiểm soát được quyền lực ban hành và thực thi chính sách, song hành với đó là có sự tự chủ nhất định khỏi áp lực từ các nhóm lợi ích.

Nhà nước Hàn Quốc, Nhật Bản có thể thực thi chính sách kinh tế ở thập niên 60, 70, và 80 của thế kỷ trước, và biến quốc gia họ trở nên hùng cường, chính là vì ở đó nhà nước có thực quyền.