phản biện xã hội

Ông Lê Đình Lượng: "Việc của tôi sẽ do lịch sử phán xét. Tôi sẽ vui khi phải ở lao tù nếu dân tộc này được lớn mạnh trong tự do dân chủ”. (Lời nói sau cùng trước khi tòa nghị án), Ảnh: Internet

Trong họa có phúc

Cháu học lịch sử cách mạng thì rõ, rất nhiều tù nhân chính trị về sau thành những người lãnh đạo phong trào xã hội đầy trí tuệ và bản lĩnh. Người có chí khí sẽ biến nhà tù thành trường học để tu tâm, dưỡng chí, nung nấu những khát vọng, ước mong… Đó là nỗi khổ hạnh của cá nhân nhưng lại là phúc cho dân tộc.

Chứ cái đám “hồng phúc” cậu ấm, cô chiêu kia, chỉ có ăn và phá, biết gì yêu nước thương dân!…

Vụ Việt Á. Ảnh: phaply.net

Cái chuông rè

Nhiều người có thể hài lòng khi Việt Á bị khởi tố, nhưng tôi nghĩ nếu không nhìn sự việc bằng cả quá trình từ khi nó manh nha và đi đến tận cùng những câu hỏi còn bỏ ngỏ thì chúng ta chỉ đang giải quyết vấn đề từ ngọn.

Không có Việt Á này sẽ có Việt Á khác, điều xã hội cần là những tiếng chuông cảnh báo sớm. Muốn vậy, chúng ta cần một nền giáo dục khuyến khích đặt câu hỏi, một nền văn hóa tôn trọng và bảo vệ người đặt câu hỏi.

TP.HCM tiếp tục giãn cách xã hội từ 0h ngày 16/8 đến hết 15/9 theo nguyên tắc "ai ở đâu thì ở đó." Ảnh chụp VTVNews

Việt Á – Dịch bệnh và chính quyền

Nhà nước đang xử lý vụ Việt Á và những người liên quan, đặc biệt là với những cá nhân có trách nhiệm lớn nhất, cho thấy bộ máy chính quyền đã thoái hoá đến độ không thể chấp nhận.

Tuy nhiên, theo tôi, một vấn nạn nghiêm trọng hơn, đáng sợ hơn là nhận thức của công dân với chính sách của nhà nước, đặc biệt trong cách xử lý dịch bệnh.

Một số nhà hoạt động tiêu biểu đang bị chính quyền Việt Nam cầm tù. Ảnh: HRW

Việt Nam đàn áp bất đồng chính kiến

Hầu hết người Úc biết đến Việt Nam nhờ những món ăn ngon, những bãi biển đẹp như tranh vẽ và lịch sử thời chiến kinh hoàng. Nhưng nhiều người có thể không biết rằng quốc gia Đông Nam Á này cũng có một sự khác biệt khét tiếng là có hơn 150 tù nhân chính trị, bị giam giữ vì các hành vi tự do ngôn luận ôn hòa. Người ta hiếm khi nghe nói về những tù nhân chính trị này bởi vì chính phủ Việt Nam đang cố gắng hết sức để thể hiện mình là một đối tác an ninh và thương mại đáng tin cậy đối với phương Tây.

Giảng viên Trường Đại Học Duy Tân bị sa thải vì phê bình chính sách chống dịch của nhà nước. Ảnh chụp màn hình Youtube RFA Tiếng Việt

Ai Gián Nghị, ai Hòa Thân? 

Hạ tuần tháng 05/2016, trong chuyến thăm Việt Nam, Tổng thống Mỹ, ông Obama có lời phát biểu trước cử tọa người Việt “Tôi vẫn nghe những lời chỉ trích hàng ngày. Nhưng chính sự giám sát đó, những cuộc tranh luận công khai, chỉ ra những điểm không hoàn hảo của chúng tôi, và cho phép tất cả mọi người có tiếng nói đã giúp chúng tôi phát triển mạnh mẽ hơn, thịnh vượng hơn và công bằng hơn.”

…Trên thế giới, không có dân tộc nào lại không mong muốn được “phát triển mạnh mẽ hơn, thịnh vượng hơn và công bằng hơn” như nước Mỹ của ông Obama. Dân tộc này cũng vậy! Nhưng những ai? Cơ chế nào?…

Phản biện chính sách. Ảnh: Tiếng Dân

GS Nguyễn Đình Cống tặng phần mềm hai cuốn sách

Vừa qua tân thủ tướng chính phủ phổ biến cho các bộ trưởng ý kiến tăng cường nghe phản biện. Muốn được vậy cần có nhiều người biết phản biện để trình bày với các bộ trưởng.

Hưởng ứng ý kiến đó tôi đã biên soạn xong sách Học Làm Phản Biện… vị nào, bạn nào muốn nhận phần mềm này để tham khảo, xin vào đây để download. Nếu không mở được, xin báo yêu cầu vào địa chỉ email: ndcong37@gmail.com. Tôi xin sẵn sàng đáp ứng, miễn phí.

Từ trái: Tất Thành Cang, Nguyễn Đức Chung và Nguyễn Nhân Chinh.

Những đứt gãy trong xã hội Việt Nam

Chỉ khi nào mỗi người dân nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình đối với cộng đồng cũng chính là đang lo cho chính mình và gia đình mình ở cả hiện tại và tương lai, khi đó xã hội mới bắt đầu có sinh khí trở lại để xây dựng. Mỗi người cần vứt bỏ cái ý niệm cho rằng “mình nhỏ bé, không thay đổi được gì,” để hiểu rằng tất cả sự nhỏ bé ấy không những sẽ tạo thành sức mạnh vĩ đại làm nên một cơ thể xã hội mới mà còn gần như là sức mạnh duy nhất để kiến tạo.