Putin

Một binh lính Ukraine ôm quả đạn súng cối, Donetsk, Ukraine, tháng 2/2023. Ảnh: Marko Djurica / Reuters

Ukraine và tính bất định của trật tự toàn cầu (Phần 1)

Hiểu rõ những gì có thể xảy ra ở Ukraine là việc làm cần thiết khi xung đột bước sang năm thứ hai. Chỉ bởi vì cuộc chiến đang diễn ra theo hướng tích cực đối với Ukraine và thế giới phương Tây không có nghĩa là mọi thứ sẽ tiếp tục diễn ra theo ý muốn của họ.

Chiến tranh là một trong những điều ngẫu nhiên nhất của nhân loại, và kết quả của cuộc chiến này phụ thuộc rất nhiều vào các quyết định trong tương lai, cũng như các quyết định đã được đưa ra cho đến nay.

Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bắt tay trong lễ ký kết sau cuộc hội đàm tại Điện Kremlin ở Moscow vào 21/3/2023. Ảnh: Vladimir Astapkovich/ Sputnik/ AFP via Getty Images

Chuyến thăm Nga của Tập thực sự có ý nghĩa gì?

Đằng sau cuộc nói chuyện về hòa bình, bản chất của thượng đỉnh Tập-Putin sẽ đi theo hướng ngược lại, vì nó sẽ liên quan đến việc Trung Quốc gia tăng hỗ trợ cho Nga, trong lúc nước này tiến hành một cuộc chiến tranh xâm lược.

Alexander Gabuev, một trong những nhà quan sát Trung Quốc hàng đầu tại Nga, hiện đang sống lưu vong, nhận xét rằng: “Đừng nhầm lẫn: chuyến đi sẽ nhằm thắt chặt quan hệ với Nga để mang về lợi ích cho Bắc Kinh, chứ không phải vì bất kỳ hoạt động trung gian hòa giải thực sự nào.”

Hình minh họa việc Tổng thống Nga Putin bị Tòa án Hình sự Quốc tế (CPI/ICC) phát lệnh truy nã. Ảnh: AP/ Canva

Putin có thể bị bắt giữ theo lệnh truy nã Tòa án Hình sự Quốc tế?

Một trong những cáo buộc đối với Vladimir Putin là cưỡng bức hàng ngàn trẻ em Ukraine đến Nga. Theo giới chuyên gia, những tội ác này không chỉ đe dọa những người dễ bị tổn thương nhất, khiến gia đình chia cắt, mà còn thể hiện một nỗ lực có hệ thống nhằm xóa bỏ bản sắc Ukraine bằng cách cải tạo những đứa trẻ này thành người Nga.

Một bé gái mặc quốc phục Ukraine tham dự buổi cầu nguyện cho hòa bình ở Ukraine tại Nhà thờ Bradford ở miền bắc nước Anh vào ngày 24/2/2023. Ảnh: Oli Scarff/ AFP via Getty Images

Đánh cắp trẻ em: Nga đang phạm tội ác diệt chủng ở Ukraine

Cuộc chiến có liên quan đến việc sát hại hàng loạt và hãm hiếp hàng loạt thường dân Ukraine. Ngoài ra, người Nga còn đánh cắp hàng loạt trẻ em Ukraine – một hành động cưỡng bức di dân phù hợp với định nghĩa về tội ác diệt chủng theo Công ước Diệt chủng năm 1948.

Ngoại trưởng Antony Blinken (trái) của Mỹ bắt tay Ngoại trưởng Mukhtar Tleuberdi của Kazakhstan tại cuộc họp báo ở Astana, Kazakhstan, hôm 28/2/2023. Ảnh: Olivier Douliery/ Pool/ AFP via Getty Images

Trung Á – nơi tham vọng của Putin tàn lụi

Di sản ông Putin muốn để lại trong lịch sử nước Nga là một “siêu cường,” một cực của thế giới đa cực thay cho cái trật tự quốc tế mà Hoa Kỳ thống trị nhiều chục năm qua.

Nhưng cuộc chiến Ukraine làm tan biến ảo vọng đó. Nga chẳng những không lớn lên mà càng lúc càng bị cô lập. Nếu Nga bị đánh bại trong cuộc chiến này – điều hoàn toàn có thể xảy ra – thì ông Putin chẳng những không trở thành một hậu thân của Peter Đại Đế mà còn là một tội đồ của lịch sử.

Kết quả biểu quyết thông qua Nghị quyết của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc yêu cầu Nga rút quân khỏi Ukraine hôm 23/2/2023: 141 phiếu thuận, 7 phiếu chống, và 32 nước bỏ phiếu trắng trong đó có Việt Nam. Ảnh: FB Le Nguyen Duy Hau

Việt Nam lại một lần nữa bỏ phiếu trắng đối với Nghị quyết của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc yêu cầu Nga rút quân khỏi Ukraine

Việt Nam trong một năm qua đã bị đặt vào một thế khó, và ứng xử của Việt Nam đối với năm bản nghị quyết của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc liên quan đến cuộc chiến tranh của Putin chống lại Ukraine có thể giúp Việt Nam “tai qua nạn khỏi” lúc này, nhưng những hệ lụy của nó về sau thì có thể rất lớn.

Rõ ràng, bằng cách bỏ 4 phiếu trắng và 1 phiếu chống, Việt Nam đã luôn chọn đứng về phe thiểu số trong cộng đồng quốc tế khi nói về cuộc chiến ở Ukraine.

Cuộc chiến Ukraine – Một năm nhìn lại

Vậy là cuộc chiến tại Ukraine đã tròn một năm. Một năm khốc liệt với bao tang thương và đổ vỡ cho người dân Ukraine. Trong suốt 365 ngày qua, không ngày nào tiếng súng ngừng vang và không ngày nào không có mất mát về nhân mạng. Trước khi hướng về tương lai, chúng ta cùng nhìn lại một vài chi tiết, một vài nhận định trong suốt một năm qua.

Cuộc chiến xâm lược Ukraine của Putin. Ảnh: Business Today

Một năm chiến tranh Nga – Ukraine

Cuộc chiến xâm lược Ukraine của Putin hoàn toàn thảm bại. Ông Putin không những không đạt mục tiêu quân sự là khống chế được Ukraine mà còn thất bại cả mục tiêu chính trị là bị thế giới lên án và cô lập. Putin hiện chỉ còn dựa vào Trung Quốc, Iran, Bắc Triều Tiên và Belarus để tìm kiếm sự hậu thuẫn, nhưng trước áp lực mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các quốc gia Phương Tây, Trung Quốc và Iran – tuy vẫn bày tỏ thân thiện với Putin – nhưng rất è dè đáp ứng những sự cầu cứu của Nga vì sợ thế giới cô lập và trừng phạt.

Putin (trái) và Tập Cận Bình. Ảnh: Itar-Tass

Bắc Kinh biết rõ vì sao Putin không thể thắng trong cuộc chiến tranh này

Các chiến lược gia, quan chức quân sự và giới chính trị gia trên khắp thế giới đều bận tâm với câu hỏi liệu cuộc tấn công của Bắc Kinh vào Cộng hòa Đài Loan có tương tự như cuộc tấn công của Putin vào Ukraine hay không? Quân đội Trung Quốc có được chuẩn bị tốt hơn quân đội Nga hay không?

Ảnh: Getty Images; đồ họa: Welt

“Dự trữ của Nga thực chất chỉ còn đủ cho một năm chiến tranh”

Ít ai biết Tổng Thống Nga Putin lâu và rành rẽ như Andrei Illarionov. Trong một cuộc phỏng vấn, cựu cố vấn kinh tế hàng đầu của Putin giải thích lý do tại sao Điện Kremlin cạn tiền mặc dù doanh thu từ nguyên liệu thô tăng cao, và tại sao ông lại đánh giá sai về Trung Quốc đến vậy.

Ông Andrei Illarionov từng là cố vấn kinh tế của Putin và hiện đang là nhà nghiên cứu kinh tế ở Hoa Kỳ.