Putin

Gorbachev (trái) và Putin. Ảnh: Youtube Việt Tân

Putin – Gorbachev: Hai tầm nhìn về sự vĩ đại của nước Nga

Làm thế nào để định nghĩa sự vĩ đại của một quốc gia?

Vladimir Putin và cựu lãnh đạo Mikhail Gorbachev, có tầm nhìn khác nhau về điều này.

Đối với Putin, sự vĩ đại của quốc gia được xác định bằng sự rộng lớn của lãnh thổ, sức mạnh quân sự và khả năng khiến các nước láng giềng khiếp sợ hoặc khuất phục.

Đối với ông Gorbachev, sự vĩ đại của quốc gia được định nghĩa bằng phẩm giá của những công dân bình thường.

Đất nước Ukraine đắm chìm trong khói lửa chiến tranh bởi tham vọng điên cuồng của Putin. Ảnh: The Economist/Getty Images

Sáu tháng chiến tranh ở Ukraine

Sáu tháng sau, các lực lượng Nga đã không chiếm được phần lớn đất nước này và bị đẩy lùi về phía Đông và Nam Ukraine. Cuộc xung đột đã biến thành một cuộc chiến tiêu hao. Ukraine và Nga đều bị thiệt hại rất nặng nề, nhưng không bên nào có vẻ có khả năng sớm đạt được bước đột phá quyết định. Những bản đồ và hình ảnh này gợi lại một số khoảnh khắc quan trọng nhất của cuộc chiến trong sáu tháng qua.

Cựu Tổng Thống Ukraine Poroschenko. Ảnh: Alliance/dpa

Cựu TT Poroschenko: Tuyệt đối không được tin Putin, nhưng cũng đừng sợ ông ta

Trước khi nổ ra chiến tranh, cựu Tổng Thống Ukraine Poroshenko từng phát đơn kiện người kế nhiệm Zelensky vì tội phản quốc. Chính ông đã đàm phán Hiệp Định Minsk với Putin. Trong cuộc phỏng vấn với Welt, ông nói về việc có thể đạt được thỏa thuận với tổng thống Nga hay không.

Tổng Thống Nga Vladimir Putin từ Matxcơva tham gia trực tuyến lễ khai mạc Diễn Đàn Doanh Nghiệp BRICS, ngày 23/06/2022. Ảnh: AP - Mikhail Metzel

Tài sản của Tổng Thống Nga Putin có thể lên tới 200 tỉ đô la

Khối tài sản của Tổng Thống Nga Vladimir Putin có thể lên tới 200 tỉ đô la. Một cuộc điều tra do tổ hợp Organized Crime and Corruption Reporting Project (OCCRP) kết hợp với cơ quan truyền thông độc lập Nga Meduza, được công bố ngày 20/06/2022, lần đầu tiên nêu lên mối quan hệ giữa ông Putin với một hội kín gồm 86 công ty và quỹ nắm giữ 4,5 tỉ đô la bất động sản sang trọng, du thuyền và nhiều tài khoản ngân hàng.

Ảnh: Youtube Việt Tân

Cuộc chiến ở Ukraine có phải cán cân đang nghiêng về phía Moscow không? Vẫn chưa!

Những tiến bộ quân sự của Nga ở miền Đông Ukraine trong tháng này đã làm gia tăng lo ngại ở phương Tây rằng cán cân đang nghiêng về phía Moscow. Nhưng các giới chức chính quyền Biden cho rằng những lo sợ này đã bị thổi phồng quá mức, và rằng các lực lượng phòng thủ của Ukraine vẫn vững chắc trong cuộc chiến tranh này.

Tổng Thống Nga Vladimir Putin (trái) và Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang làm trỗi dậy một liên minh các cường quốc chuyên chế. Ảnh: Kenzaburo Fukuhara – Pool/Getty Images

Mối đe dọa của các cường quốc chuyên chế

Không nghi ngờ gì nữa, hai ông Putin và Tập đang làm trỗi dậy một liên minh các cường quốc chuyên chế với triết lý nền tảng là chủ nghĩa dân tộc cực đoan, là tham vọng bành trướng. Điều đó không chỉ đe dọa các quốc gia nhỏ bé láng giềng của họ mà có nguy cơ lôi kéo thế giới vào một cuộc chiến tranh lạnh mới, sâu rộng và nguy hiểm hơn.

Tổng Thống Hoa Kỳ Joe Biden.

Tổng Thống Biden: Mỹ sẽ làm gì và không làm gì ở Ukraine

Trong lúc cuộc chiến tiếp diễn, tôi muốn nói rõ về mục tiêu của Mỹ trong những nỗ lực này.

Mục tiêu của Mỹ rất đơn giản: Chúng ta muốn thấy một Ukraine dân chủ, độc lập, có chủ quyền, và thịnh vượng, với các phương tiện để răn đe và tự vệ trước những hành động xâm lược tiếp theo. (TT Biden)

Boris Bondarev, nhà ngoại giao Nga làm việc cho Phái Bộ Thường Trực của Nga tại Liên Hiệp Quốc ở Geneva, đã từ chức phản đối cuộc chiến mà ông nói là "đẫm máu, vô nghĩa và hoàn toàn không cần thiết" của Nga ở Ukraine. Ảnh: New York Post

Nhà ngoại giao Nga ‘xấu hổ’ từ chức vì chiến tranh Ukraine ‘không cần thiết’

Một nhà ngoại giao kỳ cựu của Nga tại Văn Phòng Liên Hợp Quốc ở Geneva đã từ chức hôm thứ Hai, viết trong một bức thư ngắn gọn rằng ông cảm thấy “xấu hổ” khi là một phần trong một cuộc chiến “đẫm máu, vô nghĩa và hoàn toàn không cần thiết” mà Nga đang tiến hành ở Ukraine.

Boris Bondarev, 41 tuổi, tham tán ngoại giao, người đại diện cho Nga trong Hội Nghị Giải Trừ Quân Bị ở Geneva, xác nhận rằng ông đến nơi làm việc “như bất kỳ buổi sáng thứ Hai nào khác,” xin từ chức và bước ra ngoài.

Tổng Thống Nga Putin tiếp Tổng Thư Ký LHQ Guterres tại Điện Kremlin, Moscow, 26/4/2022 một trong những nỗ lực của LHQ nhằm chấm dứt cuộc chiến xâm lược Ukraine. Ảnh: Vladimir Astapkovich/ Sputnik/ AFP via Getty Images

Phương Tây đối đầu ‘phần còn lại của thế giới’ trong quan hệ với Nga

Tổng Thống Nga Vladimir Putin đã có bốn tính toán sai lầm lớn trước khi tiến hành cuộc xâm lược Ukraine… Nhưng Putin đã đúng về một điều: Ông đoán chính xác rằng cái mà tôi gọi là “Phần còn lại của Thế giới” – nghĩa là những nước “phi phương Tây” – sẽ không lên án hay áp đặt các biện pháp trừng phạt lên Nga.

Thủ Tướng Estonia Kaja Kallas. Ảnh chụp ngày 22/04/2022, Reuters - Ints Kalnins

Nữ thủ tướng Estonia: Không nên đề ra một lối thoát cho Vladimir Putin

Khi một số người khẳng định hòa bình phải là mục đích, điều này làm tôi nhớ đến thời kỳ bị Liên Xô chiếm đóng sau chiến tranh lạnh. Vâng, chúng tôi [Estonia] có hòa bình. Nhưng đó là một nền hòa bình kèm theo giết người, bạo lực, đàn áp. Gia đình tôi đã bị đày sang Siberia. Tôi không hề nghi ngờ về những gì sẽ diễn ra ở Ukraine, nếu chúng ta cứ đòi hỏi hòa bình bằng mọi giá. (Ngoại Trưởng Estonia Kaja Kallas)

Càng thất bại trong cuộc chiến xâm lăng Ukraine, Putin càng lồng lộn điên cuồng, hăm dọa với hàm ý rằng ông ta sẽ không ngần ngại sử dụng vũ khí nguyên tử. Ảnh: Reuters

Câu chuyện một kẻ chuyên quyền

Càng thất bại, Putin càng lồng lộn điên cuồng. Đe nẹt NATO, hăm dọa EU, qua đó gởi một thông điệp thách thức Hoa Kỳ với hàm ý rằng ông ta sẽ không ngần ngại sử dụng sức mạnh của vũ khí nguyên tử…

Ai cũng biết, Putin hiện sở hữu trên 6.000 đầu đạn nguyên tử thừa hưởng từ ngày Liên Xô qua đời. Nhưng Putin quên rằng, nước Nga có thì nước khác cũng có và dư sức phản đòn.