quan chức tham nhũng

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Tiểu ban Nhân sự đại hội đảng XIV chủ trì phiên họp đầu tiên của Tiểu ban hôm 13/3/2024 tại trụ sở Trung ương đảng. Ảnh: Vietnam Plus

Từ trường hợp ông Võ Văn Thưởng nhìn về công tác nhân sự

Nhưng thống kê lại chuỗi cán bộ cấp cao bị kỷ luật trong thời gian qua, phân tích bản chất, tìm đến nguyên nhân cốt lõi, thì đi đến kết luận rằng, công cuộc chống tham nhũng cần phải đẩy mạnh, tiến hành triệt để, nhưng phải cần đến các biện pháp khác có khả năng tiệu diệt nguyên nhân gốc rễ của quốc nạn tham nhũng.

Toàn cảnh phiên tòa xử 54 người trong vụ "chuyến bay giải cứu" ở Hà Nội hôm 11/7/2023. Ảnh: VietnamNet

Chuyến bay giải cứu: 4 án chung thân, không có án tử

Bốn bị cáo chủ chốt bị tù chung thân, trong đó có một bị cáo thoát án tử, trong khi bản án dành cho cựu thứ trưởng nặng hơn mức án đề nghị, Tòa án Hà Nội đã tuyên hôm 28/7 sau ba tuần xét xử phiên tòa chuyến bay giải cứu.

Ba trong số bốn bị cáo bị án chung thân là những quan chức ăn hối lộ nhiều nhất để cấp phép chuyến bay giải cứu,…

Bị cáo Hoàng Văn Hưng - cựu điều tra viên vụ án - tại phiên xử vụ "chuyến bay giải cứu." Ảnh: Tiền Phong

Phiên xử “chuyến bay giải cứu”: Kịch bản nào khi không đủ chứng cứ kết tội cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng?

Trong lời nói sau cùng trước khi tòa chuyển sang phần nghị án, bị cáo Hoàng Văn Hưng – cựu Trưởng Phòng Chính trị Hậu cần, Cục An ninh Điều tra – Bộ Công an; nguyên điều tra viên vụ án chính của chuyên án chuyến bay giải cứu giai đoạn đầu – vẫn khẳng định mình vô tội và “tin tưởng Hội đồng Xét xử sẽ có phân tích thấu đáo, khách quan để đưa ra phán quyết chính xác nhất, đúng quy định pháp luật nhất cho bị cáo.”

Toàn cảnh phiên tòa xử 54 người trong vụ "chuyến bay giải cứu" ở Hà Nội hôm 11/7/2023. Ảnh: VietnamNet

Giải cứu những phiên tòa

Xử một vụ chuyến bay giải cứu, hay trăm vụ, ngàn vụ, dù lớn hơn thế nữa, nhưng nếu không thay đổi cái cơ chế hiện tại thì tham nhũng và tội phạm trong nhà nước không cách gì diệt sạch được. Công cuộc chống tham nhũng, vì thế, dù có quyết tâm đến mấy, nghiêm khắc đến mấy, dù tử hình 18 hay cả 54 bị cáo, thì vì cái gốc sinh ra và nuôi dưỡng tham nhũng vẫn còn sừng sững ở đó, nên sẽ tiếp tục mọc chồi, tua tủa vươn lên.

Một trong số các "chuyến bay giải cứu." Ảnh: Internet

Ai “giải cứu” ai?

Phiên tòa xét xử vụ “chuyến bay giải cứu” sẽ đi vào “lịch sử” không chỉ của ngành ngoại giao nước nhà mà cả trong “nghề” tham ô, hối lộ. Nó xứng đáng được đưa vào giáo trình giảng dạy ở các lớp chính trị trung – cao cấp, nếu có môn phòng, chống tham nhũng. Nó cần được làm ví dụ điển hình cho sự cấu kết tham nhũng – một đặc sản của thể chế.

Các bị cáo vụ “chuyến bay giải cứu” bị đưa ra xử tại tòa án Hà Nội. Ảnh: Vietnam News Agency/ AFP via Getty Images

Đống phân xử tội con giòi!

Chưa có phiên tòa nào ở nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam được dư luận quan tâm bàn tán như vụ án “chuyến bay giải cứu” đang diễn ra ở Hà Nội.

Người ta chú ý vì phiên tòa có rất nhiều “cái nhất” đáng được ghi vào sách kỷ lục Guiness: Phiên tòa có tới 54 bị cáo và 120 luật sư ngồi chật kín cả phòng xử án. Phiên tòa có đông bị cáo là quan chức cao cấp ở năm bộ trong chính phủ (Ngoại Giao, Y Tế, Công An, Giao Thông Vận Tải, Văn Phòng Chính Phủ) và lãnh đạo bốn doanh nghiệp…

Toàn cảnh phiên tòa xử 54 người trong vụ "chuyến bay giải cứu" ở Hà Nội hôm 11/7/2023. Ảnh: VietnamNet

Đề xuất định tội vụ ‘chuyến bay giải cứu’ đáng thất vọng!

“… Đáng lẽ ra ngoài hình phạt tù, không cần phải cao nhất là tử hình, chỉ cần từ 20 năm đến chung thân là đủ, nhưng hình phạt phụ kèm theo là phải tịch thu một phần cho đến toàn bộ tài sản mới là điểm có tính chất răn đe đối với các quan chức tham nhũng.” (Luật sư Nguyễn Văn Đài)

Một bệnh viện ở TP.HCM. Ảnh: AFP

Thiếu thuốc do cán bộ ‘sợ trách nhiệm,’ thủ tướng có vô can?

Trước tình trạng thiếu thuốc, vật tư, sinh phẩm y tế tại nhiều bệnh viện… thủ tướng Việt Nam cho rằng do nhiều cán bộ “sợ, không dám chịu trách nhiệm.”

Trước đó vào ngày 17/6/2022, Bộ Y Tế Việt Nam cho biết nhiều địa phương tại Việt Nam đang thiếu các vật tư y tế và thuốc chữa bệnh, chủ yếu là các loại thông dụng thuộc thẩm quyền mua sắm của địa phương, gây ảnh hưởng việc khám chữa bệnh cho người dân.

Tổng Thống Nga Vladimir Putin từ Matxcơva tham gia trực tuyến lễ khai mạc Diễn Đàn Doanh Nghiệp BRICS, ngày 23/06/2022. Ảnh: AP - Mikhail Metzel

Tài sản của Tổng Thống Nga Putin có thể lên tới 200 tỉ đô la

Khối tài sản của Tổng Thống Nga Vladimir Putin có thể lên tới 200 tỉ đô la. Một cuộc điều tra do tổ hợp Organized Crime and Corruption Reporting Project (OCCRP) kết hợp với cơ quan truyền thông độc lập Nga Meduza, được công bố ngày 20/06/2022, lần đầu tiên nêu lên mối quan hệ giữa ông Putin với một hội kín gồm 86 công ty và quỹ nắm giữ 4,5 tỉ đô la bất động sản sang trọng, du thuyền và nhiều tài khoản ngân hàng.

Ông Nguyễn Thành Phong, Phó Ban Kinh Tế Trung Ương, cựu Chủ Tịch TP.HCM. Ảnh: Bất Động Sản Việt Nam Reatimes

Quá chậm nhưng còn hơn không

Trước đại hội đảng lần thứ 13, gã đưa tấm hình ông Nguyễn Thành Phong trao quyết định thăng chức cho ông Phạm Phú Quốc kèm lời viết phê phán ông chủ tịch TP.HCM, đã bất chấp ông Quốc bị kỷ luật vẫn đề bạt vị trí quản trị kinh tế quan trọng cho ông Quốc…

Sau bài viết, gã bị sức ép từ ông Phong, đòi khiển trách gã vì lỗi “vu khống lãnh đạo” khi chỉ thấy tấm hình trao chức mà suy luận chứ không có chứng cứ liên quan tiêu cực.

Dư luận đặt câu hỏi, vì sao chiến dịch “đốt lò” của ông Nguyễn Phú Trọng khởi xướng từ năm 2016 đến nay vẫn cháy mà hàng loạt cán bộ cấp cao tiếp tục có những hành vi vi phạm một cách trắng trợn như vậy? Điển hình mới nhất là Bộ Trưởng Y Tế Nguyễn Thanh Long (trái) và Chủ Tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh. Ảnh: Dân Việt

Vì sao ‘lò’ chống tham nhũng đang cháy mà hàng loạt cán bộ cao cấp vẫn không sợ?

113 cán bộ cấp cao thuộc diện trung ương quản lý bị xử lý kỷ luật chỉ trong năm năm nhiệm kỳ đại hội 12… và chỉ trong một năm rưỡi qua, tức từ đầu nhiệm kỳ đại hội 13, đã có gần 50 cán bộ cấp cao thuộc diện trung ương quản lý bị xử lý kỷ luật.

Dư luận đặt câu hỏi, vì sao chiến dịch “đốt lò” của ông Nguyễn Phú Trọng khởi xướng từ năm 2016 đến nay vẫn cháy mà hàng loạt cán bộ cấp cao tiếp tục có những hành vi vi phạm một cách trắng trợn như vậy?

Hai ủy viên trung ương đảng CSVN: Ông Chu Ngọc Anh - Chủ Tịch Hà Nội (trái) và Nguyễn Thanh Long - Bộ Trưởng Bộ Y Tế vừa bị khai trừ ra khỏi đảng, bị khởi tố và bắt tạm giam hôm 7/6/2022. Ảnh: Dân Trí

Việt Nam: Hai ủy viên trung ương đảng bị bắt trong vụ Việt Á

Ngay sau khi bị kỷ luật đảng và chính quyền một cách nhanh chóng, ngày 7/6/2022, hai ủy viên trung ương đảng, Bộ Trưởng Y Tế Nguyễn Thanh Long và Chủ Tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh, nguyên Bộ Trưởng Khoa Học Công Nghệ, đã bị bắt giữ vì dính líu vào vụ bê bối nâng khống giá bộ xét nghiệm Covid-19 của công ty Việt Á, theo thông tin của báo chí trong nước.