tăng giá điện

Thủ tướng Võ Văn Kiệt kiểm tra công tác dựng cột đường dây 500kV Bắc - Nam. Ảnh: EVN

Phân rã quyền lực để giải bài toán năng lượng quốc gia

Thanh tra EVN có thể giúp tìm ra một phần sự thật về hoạt động của EVN, biết được sự lỗ, lãi của EVN, cũng như câu trả lời về có tăng giá điện để bù lỗ cho EVN hay không?

Nhưng thanh tra EVN sẽ không đưa ra được lời giải cho các bài toán quan trọng như: Bao giờ thì không còn bị cắt điện? Bao giờ người mua được lựa chọn nhà cung ứng điện với giá thành hợp lý? Bao giờ thì hệ thống điện đáp ứng các tiêu chí môi trường?

Cuộc sống người dân đảo lộn do mất điện. Ảnh: FB Nghệ An

Giải quyết “bài toán thiếu điện” của EVN như thế nào?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), vừa tăng 3% giá điện bán lẻ từ tháng 5/2023 để bù khoản lỗ hàng chục ngàn tỷ đồng. Thế nhưng, một tháng sau, EVN lại cắt điện liên tục, có nơi không công bố trước, vịn lý do không  đủ nguồn cung, khiến các doanh nghiệp và người dân lâm vào cảnh “bị động.” Việc thanh tra về  hoạt động của EVN được người dân đồng tình, ủng hộ.

Tiệc mừng lên lon tướng được tổ chức tại biệt phủ ở Hà Tĩnh của tân Thiếu Tướng Quân đội nhân dân Phạm Bá Hiền. Ảnh trên mạng

Biệt phủ ở Hà Tĩnh của viên tân thiếu tướng*

Những biệt phủ, những biệt thự sang trọng của các lãnh đạo liên tiếp mọc lên. Những đồng tiền thu được, hàng ngày vẫn được xài như giấy. Hố sâu giàu nghèo càng lúc càng lớn, bất công càng ngày càng nhiều. Và từ đó dân mất lòng tin.

Chứng cớ sờ sờ ra đấy, chẳng cần thanh tra, điều tra cũng có kết quả. Sao những ngôi nhà vẫn lừng lững giữa trời như những mũi dao đâm vào ngực dân đen, như cái gai trong mắt những người khốn khổ.

EVN xin tăng giá điện vì lỗ, trong khi hàng loạt công ty con gởi ngân hàng hàng chục ngàn tỉ thu lãi hàng trăm tỉ đồng, theo báo Lao Động. Ảnh: FB Do Duy Ngoc

EVN lỗ thật không?

EVN đã 8 lần tăng giá điện, mới nhất là tăng từ tháng 5/2023, mới đây EVN lại đề nghị tăng thêm từ tháng 9/2023. Lý do Điện lực Việt Nam tăng giá vì lỗ. Ở xứ ta, các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước luôn than lỗ. Tài nguyên dưới đất chỉ đào lên mang bán mà cũng lỗ thì chẳng còn ý kiến gì nữa.

Giá điện vừa tăng 3% vào đầu tháng 5/2023, EVN lại đề xuất tiếp tục tăng giá điện vào tháng 9/2023 để bù đắp thua lỗ liên tiếp thời gian qua. Ảnh: Báo Đầu Tư

Những bất hợp lý qua vụ tăng giá điện tại Việt Nam

Trong phiên họp Quốc hội ngày 25/5/2023 vừa qua, việc tăng giá điện lên 3%, việc lỗ khủng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đặc biệt là việc “Việt Nam là cường quốc điện gió, điện mặt trời, thiên nhiên ưu đãi như thế nhưng vì sao phải nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc, và lại xác định sẽ nhập điện lâu dài?” đã làm lộ ra nhiều vấn đề uẩn khúc và hầu như “hết thuốc chữa.”

Độc quyền nhà nước và sự lộng hành của EVN

Ngày 23 tháng Ba, trên báo VNEconomy có bài viết “Khả năng EVN sẽ phải tăng giá điện bán lẻ,” với lý do được EVN đưa ra rất chung chung là “bù vào chi phí đầu vào tăng.”

Theo ước tính của Bộ Công Thương, nhu cầu tiêu thụ điện của Việt Nam sẽ vượt nguồn cung khoảng 6,6 tỷ kWh vào năm 2021 và 11,8 tỷ kWh năm 2022. Nghĩa là sự thiếu hụt điện ngày một tăng.

Ai gây ra thiếu hụt điện? Và ai đòi tăng giá điện?

Một nhà máy điện mặt trời tại tiểu bang California, Hoa Kỳ, chụp ngày 29/05/2020. Ảnh: Reuters

Chiến lược mới giúp Việt Nam phát triển điện mặt trời

Việt Nam là một trong những quốc gia có rất nhiều tiềm năng về điện mặt trời, do có nhiều nắng nóng. Phát triển các dự án điện mặt trời là một yếu tố quan trọng giúp chính phủ Việt Nam đạt các mục tiêu về cắt giảm khí thải gây hiệu ứng lồng kính và giảm nhu cầu phát triển các dự án điện than mới. Thế nhưng, cho tới nay, việc phát triển loại năng lượng này vẫn gặp nhiều trở ngại, đặc biệt là do vấn đề giá điện mặt trời.

Một cảnh trong video clip vui "Anh thợ điện đi ăn phở". Ảnh chụp màn hình Facebook Việt Tân.

Giá điện tại Việt Nam nhìn từ bát phở!

Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN) và Bộ Công Thương cần sớm điều chỉnh lại cách tính số bậc, cũng như quy định lại giá của từng bậc trong hóa đơn điện lực. Cần sửa đổi theo hướng phù hợp với số đông người tiêu dùng hơn. Đồng thời, khi tính các bậc giá điện cần phải tính toán đến thu nhập trung bình của người dân Việt Nam.

Tình hình Việt Nam trong thời gian tới

Diễn biến cho thấy tình trạng bất ổn trong xã hội Việt Nam đang có nguy cơ bùng phát. Tuy nắm trong tay một lực lượng công an mật vụ rất lớn và sẵn sàng dùng xã hội đen để đàn áp, răn đe những người yêu nước, CSVN không thể tồn tại mãi để trấn áp người dân khi mà kinh tế kiệt quệ, thu không đủ chi, xã hội rối loạn vì bất mãn tràn lan.

Các bà nội trợ cảm nhận được tác động dây chuyền của đợt tăng giá xăng, điện vừa qua lên vật giá.

Tăng giá điện, xăng chỉ phục vụ nhóm lợi ích!

Chưa kịp hết “sốc” khi giá điện tăng vọt, đã tiếp tục nghe tin giá xăng tăng gần 1.000 đồng/lít từ chiều ngày 2/5. Kéo theo đó, giá nhà trọ, thực phẩm, hàng loạt những mặt hàng như thịt, cá, rau củ quả… cũng tăng theo khiến người dân khốn đốn. Nhiều người dân cho biết, nhìn giá xăng, dầu, điện, nước đã chóng mặt, đi chợ mua đồ còn khổ sở hơn vì cái gì cũng đắt lên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kế hoạch chi tiêu hàng ngày.

Giá điện tăng hơn nhiều so với thông báo của Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam khi người tiêu thụ nhận hóa đơn điện.

Bao giờ có giải trình thỏa đáng việc tăng giá điện?

Giá điện tăng trong thời gian qua tiếp tục là vấn đề mà nhiều người trong nước bức xúc. Trước phản ứng mạnh mẽ từ công luận, chính phủ sau phiên họp thường kỳ tháng Tư, 2019 phải ra nghị quyết yêu cầu Bộ Công Thương và EVN nhanh chóng giải trình đầy đủ phương án tăng giá điện để báo cáo cho thủ tướng chính phủ trước ngày 15 tháng Năm.