thảm họa môi trường

Các dân biểu lưỡng đảng Hoa Kỳ gửi thư chung kêu gọi chính quyền Đài Loan hỗ trợ những công dân Việt là nạn nhân thảm họa môi trường biển đang khởi kiện tập đoàn Formosa cũng như chỉ trích Hà Nội trong việc giải quyết vụ việc. Ảnh chụp Youtube VOA

Việt Nam lên tiếng sau khi bị các dân biểu Mỹ chỉ trích về vụ Formosa

Bảy dân biểu Mỹ, trong đó có những người thường lên tiếng về các vấn đề nhân quyền của Việt Nam như Alan Lowenthal và Christopher Smith, hôm 27/10 gửi một bức thư chung đến các giới chức Đài Loan để đề nghị chính phủ nước này tạo điều kiện thuận lợi cho hồ sơ khởi kiện của gần 8.000 nạn nhân trong thảm họa môi trường do hãng thép Formosa Hà Tĩnh gây ra hồi năm 2016. Nhóm dân biểu Mỹ yêu cầu chính phủ Đài Loan giúp các nạn nhân tìm công lý và cải thiện môi trường biển ở Việt Nam.

Thảm họa môi trường do Formosa Hà Tĩnh gây ra đối với dân chúng 4 tỉnh MIền Trung tháng 4/2016. Ảnh: Chân Trời Mới Media

Tìm kiếm công lý cho nạn nhân của thảm họa Formosa Hà Tĩnh

Một liên minh quốc tế gồm các cộng đồng người Mỹ gốc Việt, ngư dân, các tổ chức môi trường và nhân quyền sẽ tổ chức một cuộc họp báo ngày 4/11/2022 trước Văn Phòng Kinh Tế & Văn Hóa Đài Loan tại Houston, Texas (Hoa Kỳ), để tìm kiếm công lý cho cộng đồng ngư dân Việt Nam và nạn nhân của vụ xả chất độc của công ty Formosa Hà Tĩnh vào biển gây ra thảm họa môi trường ở miền Trung Việt Nam năm 2016

Mặt trời mọc trên sông Mekong ở ngoại ô Phnom Penh vào ngày 1 tháng 6 năm 2020. Ảnh: AFP

Hãy cứu sông Mekong trước mối nguy to lớn

ArcGIS, một hệ thống thông tin địa lý được duy trì bởi Viện Nghiên Cứu Hệ Thống Môi Trường [Environmental Systems Research Institute] tiết lộ rằng, ước tính 1,7 triệu người đã rời khỏi đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam trong thập kỷ qua. Trong khi đó, khoảng 14,5% cư dân của đồng bằng Cửu Long đã di cư để thoát khỏi biến đổi khí hậu. Nghèo đói cũng là một yếu tố góp phần lớn cho việc rời khỏi khu vực.

#ChungTayCứuSôngCửuLong

Người dân nhìn bờ sông Mekong bị sạt lở, tháng Bảy, 2019. Ảnh: Tran Van Tu/The Diplomat

Chuyện rất xấu trên dòng Mekong

Tiến Sĩ Trần Đình Thiên, Giám Đốc Học Viện Kinh Tế Hà Nội, phát biểu tại một diễn đàn Mekong vài năm trước, than thở rằng đó không phải là cách giải quyết vấn đề. Chúng tôi chỉ có thể cứu sông Mekong bằng cách loại bỏ tâm lý hẹp hòi để kiếm lợi nhuận từ [mỗi phân khúc có chủ quyền của dòng sông] nhân danh sự phát triển.” Một số nhà bình luận hoài nghi có thể cho rằng đã quá muộn để xoay chuyển mọi thứ và vạch ra một con đường mới và bền vững hơn cho sông Mekong.

Người dân biểu tình phản đối nhà máy thép Formosa Hà Tĩnh tại Hà Nội hôm 1/5/2016. Ảnh: AP

Công an Hà Tĩnh ‘bó tay’ với vi phạm xả thải của Formosa

Hôm 24/7/2017, tại buổi thị sát khu liên hợp gang thép của Công ty TNHH Formosa Hưng Nghiệp Hà Tĩnh (FHS) và làm việc với FHS, lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh và các bộ, ngành liên quan, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rằng “Không an toàn thì không được sản xuất; nếu vi phạm trở lại thì phải đóng cửa nhà máy. Việc nâng công suất nhà máy phải đi liền với bảo vệ môi trường”.

Đặt quê hương vào từng canh bạc

Những gì của người xưa để lại, chỉ thấy họ sẵn sàng đặt cược cuộc đời của mình cho tổ quốc, bất kể sống thác ra sao. Nhưng hôm nay, nghịch lý là người cầm quyền mang quê hương vào những canh bạc – một vốn bốn lời, nhưng tai ương và khốn cùng thì chỉ thuộc về dân tộc và tổ quốc.