thoát Trung

Bộ Tứ và CSVN: Lợi ích song trùng và sự gắn kết chiến lược đến mức độ nào?

Sau đại hội 13 của đảng Cộng Sản Việt Nam, Hà Nội được cho là sẽ tiếp tục tăng cường sự hợp tác chiến lược với các cường quốc lớn như một phần trong chính sách đối ngoại “đa phương hóa và đa dạng hóa”… của CSVN. Trong bối cảnh đó, mối quan hệ ngày càng sâu sắc của nhóm Đối Thoại Tứ Giác An Ninh trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương giữa Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ, thường được gọi là Bộ Tứ (the Quad), dường như sẽ trở thành một ưu tiên hàng đầu đối với Cộng Sản Việt Nam.

Tổng Bí Thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng (trái) và Nguyễn Xuân Phúc, Thủ Tướng chính phủ CSVN. Ảnh: AFP

Việt Nam đang nằm dưới những gọng kềm của Trung Quốc

Sở dĩ Việt Nam luôn bị kẹp chặt trong bốn gọng kềm này là do lãnh đạo cộng sản Việt Nam không có xương sống. Những người CSVN vốn đặt nặng quyền lợi của đảng và quyền lợi của chính họ cao hơn quyền lợi dân tộc, thà mất chủ quyền đất nước hơn mất đảng. So với tiền nhân anh hùng, những người cộng sản thời nay thật hèn nhục. Họ đã không có xương sống từ những năm 1930 khi thành lập đảng CSVN.

Chúc Tết đảng Cộng Sản Việt Nam!

Sẽ có nhiều người giật mình vì tựa bài viết… khá lạ tai? Nhưng rất thật! Cỡ như ông Nguyễn Phú Trọng muốn xin về hưu vì tuổi cao và sức khoẻ suy yếu mà vẫn phải chấp hành “mệnh lệnh” để phải ở lại thêm một nhiệm kỳ thứ ba trong vai trò tổng bí thư cho thấy là đảng CSVN không còn tương lai. Vì thế, trước thềm năm mới Tân Sửu 2021 chúc đảng Cộng Sản Việt Nam sớm giải tán là điều hữu lý!

Nếu chuyện này xảy ra, và cần xảy ra thật sớm, thì là vạn phúc không chỉ cho toàn thể đất nước, dân tộc Việt Nam, trong đó bao gồm tất cả những đảng viên cộng sản, mà còn cho cả thế giới.

Đại hội đảng Cộng Sản Trung Quốc lần thứ 19 tại Bắc Kinh, tháng 10/2017 (Fred Dufour/ AFP) với ảnh tác giả Cai Xia (Thái Hà) ở góc phải.

Đảng đã thất bại – Một đảng viên đoạn tuyệt với Bắc Kinh

Bất chấp sự thất vọng ngày càng tăng của tôi, tôi không hoàn toàn từ bỏ đảng. Cùng với nhiều học giả đảng viên khác, tôi vẫn hy vọng rằng ĐCSTQ có thể tiếp nhận cải cách và đi theo hướng của một số hình thức dân chủ. Trong những năm cuối của thời kỳ Giang Trạch Dân, đảng bắt đầu chấp nhận thảo luận tương đối thoải mái về các vấn đề nhạy cảm trong đảng, miễn là các cuộc thảo luận không bao giờ diễn ra công khai.

Thâm hụt thương mại Việt Nam - Trung Quốc tăng gấp 2,3 lần sau 4 năm, từ thâm hụt 11,6 tỷ đô-la năm 2010 lên 27 tỷ năm 2014. Ảnh: Dân Trí

Tham nhũng và chính sách ngoại thương bại hoại của CSVN

Trong nhiều thập niên, đảng CSVN đã dung túng cho một cán cân thương mại hoàn toàn thiên vị cho Bắc Kinh, khiến nhân dân và các doanh nghiệp Việt Nam “tặng không” cho cộng sản Trung Quốc hằng trăm tỷ Mỹ Kim.

Thật vậy, theo Reuters thì năm 2019, trong giao dịch thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ thì Việt Nam thặng dư kim ngạch $US 46,98 tỷ và trước đó 1 năm là thặng dư $US 34,87 tỷ. Tuy nhiên cũng vào năm 2019, trong giao dịch thương mại giữa Trung Quốc và Việt Nam thì Việt Nam thâm thủng kim ngạch $34,04 tỷ và trước đó một năm là thâm thủng $24,15 tỷ. Cán cân thương mại Việt- Trung hoàn toàn mất thăng bằng như thế mà đảng CSVN không hề có những biện pháp cấp bách để cân bằng.

Hàng không mẫu hạm Mỹ USS Carl Vinson tham gia cuộc tập trận RIMPAC 2018 ngoài khơi Hawaii, tháng 7/2018. Ảnh: Petty Officer 1st Class Arthurgwain L. Marquez/ U.S. Navy/ AP

Không tham gia RIMPAC có phải là một chọn lựa đúng?

Theo bản tin từ VOA cho biết “Việt Nam không có tên trong danh sách 10 nước đang tham gia cuộc Diễn tập Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) năm nay ở Hawaii, dù đã được mời. Hà Nội chưa thông báo lý do không tham dự RIMPAC – cuộc diễn tập chỉ diễn ra trên biển từ ngày 17 tới 31 tháng Tám và không có các sự kiện giao lưu trên bờ do các quan ngại về virus Corona.”

Nội dung bản tin làm nhiều người theo dõi tình hình Biển Đông hụt hẫng.

Nhóm người Trung Quốc vượt đường rừng nhập cảnh trái phép vào Việt Nam bị lực lượng Biên phòng Quảng Ninh bắt giữ. Ảnh chụp từ Báo Pháp Luật Việt Nam

Đại dịch Covid-19 và lỗ hổng an ninh biên giới

Khi Trung Quốc giúp Việt Nam làm đường trong chiến tranh ở thập niên 60 thế kỷ 20, Trung Quốc đã để lại địa đạo ngầm và kho ngầm mà đến cuộc chiến tranh tháng 2/1979 là lúc họ sử dụng.

Điều gì sẽ xảy ra cho Việt Nam khi hàng chục ngàn người Trung Quốc vượt biên qua biên giới sống nhiều tháng ở khắp các tỉnh thành Việt Nam mà phía Việt Nam không thể biết?

Tàu chiến của Hải quân Hoàng Gia Úc và tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ trong cuộc tập trận chung ở Biển Đông hôm 18/4/2020. Ảnh: Reuters

Đồng thuận mới tại Biển Đông cần biến thành hành động thực tế: GS Carl Thayer

Vào ngày 28 tháng 7, Mỹ và Úc có cuộc họp 2+2 giữa Bộ trưởng Quốc phòng và Bộ trưởng Ngoại giao của hai nước, và một trong các vấn đề được bàn đến là việc Biển Đông. Chúng ta có thể mong chờ gì từ cuộc họp này? Khả năng liên minh mới có thể thay đổi cục diện hiện nay hay không?

Bài phát biểu của Bộ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ Pompeo tại Thư Viện Tổng Thống Richard Nixon

Trung Quốc đã khiến cho các tuyến hàng hải huyết mạch của thế giới trở nên kém an toàn hơn cho thương mại quốc tế.

Tổng thống Nixon đã từng nói ông sợ rằng ông đã tạo ra một con quái vật bằng cách giúp cho Đảng Cộng sản Trung Quốc hội nhập với thế giới, và chúng ta đang phải đối mặt với con quái vật ấy.

Một người đàn ông đi ngang qua một màn ảnh to có hình của Chủ Tịch Cộng Sản Trung Quốc Tập Cận Bình tại Kashgar, Tây Bắc Tân Cương hôm 4/6/2019. Ảnh: Greg Baker /AFP

Nạn diệt chủng công nghệ cao đang diễn ra như thế nào tại Tân Cương?

Hai sự việc chấn động gần đây cuối cùng đã làm thế giới thức tỉnh về quy mô và sự kinh hoàng của những tội ác chống lại người Duy Ngô Nhĩ, một dân tộc thiểu số theo Hồi giáo ở Tân Cương, Trung Quốc. Sự việc đầu tiên là một báo cáo đáng tin cậy tiết lộ hành vi triệt sản có hệ thống đối với phụ nữ Duy Ngô Nhĩ. Sự việc còn lại là vụ Hải quan Mỹ thu giữ 13 tấn sản phẩm làm từ tóc người, nghi là tóc của những người Duy Ngô Nhĩ bị giam trong các trại tập trung.

Áo khoác in hình cổ động cho các ứng cử viên tổng thống Mỹ 2020, trưng bày trong một cửa hàng trên lối đi bộ ở Wildwood, New Jersey, hôm 3/7/2020. Ảnh: Mark Makela /Getty Images

Ông Trump, ông Biden và nước cờ Trung Quốc

Một số nhà phân tích chính trị nhận định “Trung Quốc đang trở thành một quân cờ quan trọng trên bàn cờ chính trị nội bộ của Mỹ,” và cả hai ứng cử viên tổng thống – Tổng Thống đương nhiệm Donald Trump của đảng Cộng Hòa và cựu Phó Tổng Thống Joe Biden của đảng Dân Chủ – đang tranh nhau biểu thị lập trường, xem ai là người cứng rắn với Trung Quốc hơn.

Tàu khu trục có trang bị tên lửa dẫn đường USS Ralph Johnson của hải quân Mỹ. Ảnh: National Reviews

Tuyên bố cứng rắn của Hoa Kỳ về Biển Đông mở đường cho vận động quốc tế chống bành trướng của Trung Quốc

Ông Greg Poling, một chuyên gia về Biển Đông của CSIS ở Washington DC, nói thêm rằng với lời lẽ mạnh mẽ hơn trước, tuyên bố mới nhất của Hoa Kỳ có “tác động tức thì” trên mặt trận ngoại giao trong việc vận động quốc tế để phản đối các hành động “bất hợp pháp” của một quốc gia (Trung Quốc), đồng thời cũng có thể khuyến khích và mở đường cho các bên tranh chấp ở Biển Đông, đặc biệt là Việt Nam và Philippines, có thể đưa ra những tuyên bố mạnh mẽ hơn cho riêng mình để đáp trả Trung Quốc.