thoát Trung

Bìa sách Hidden Hand của tác giả Clive Hamilton & Mareike Ohlberg mới xuất bản tháng 6/2020. Ảnh chụp màn hình bookdepository.com

Những cuộc xâm lăng mềm

Trong khi nhiều người vẫn còn rơi vào những “bẫy mật” của Trung Cộng, thì cũng có nhiều người trong giới trí thức phương Tây đã ngộ ra mối đe doạ và có những hành động ngăn chặn. Cuốn sách này có lẽ sẽ giúp cho những ai còn thờ ơ hiểu được những hình thức xâm lăng mềm, và hy vọng sẽ không rơi vào những cái “bẫy mật” được trải thảm bằng tiền.

So sánh các không ảnh chụp Biển Đông năm 1995 (trái) và Biển Đông năm 2017 (phải) thấy khác nhau rất nhiều. Ảnh: FB Chính Luận Trần Trung Đạo

Hậu quả của chính sách đối ngoại “đu dây” quốc phòng “ba không”

Cách mạng dân chủ Lithuania thành công vì tất cả cùng có một thái độ dứt khoát với chế độ CS và một mục đích “thoát Liên Sô.” Đừng quên, Lithuania giành được độc lập và bước vào tiến trình dân chủ hóa trước khi Liên Sô sụp đổ.

Việt Nam cũng thế. Đây là thời điểm lịch sử để những người yêu nước ở mọi nơi, mọi thành phần cùng bước ra ánh sáng để nhận lãnh trách nhiệm bảo vệ chủ quyền đất nước bắt đầu bằng nỗ lực dân chủ hóa Việt Nam trong thời gian nhanh nhất.

Một xưởng may gia công quần áo cho các nhãn hiệu nước ngoài trong một nhà máy ở Hà Nội. Ảnh: Manan Vatsyayana/ AFP

Ảo vọng ‘thoát Trung!’

Chưa bao giờ chính phủ Hoa Kỳ quyết tâm “thoát Trung” như hiện nay, từ cắt nguồn cung cấp linh kiện bán dẫn và nhu liệu điện toán cho tập đoàn Hoa Vi (Huawei) đến dự tính lập “quỹ hồi hương” $25 tỷ để khuyến khích các công ty Mỹ chuyển sản xuất về nước hoặc sang các nước khác nhằm tránh lệ thuộc vào hệ thống cung ứng hàng hóa của Trung Quốc.

Một khu đất ven biển dài 1km và rộng 30ha ở Đà Nẵng do người Trung Quốc nắm giữ. Ảnh: tư liệu của VOA, 2015

Bộ Quốc Phòng: Người Trung Quốc ‘lợi dụng kẽ hở’, nắm các khu đất ‘trọng yếu’ ở Việt Nam

Người Trung Quốc đang nắm trong tay hơn 162.000 ha đất của Việt Nam, trong đó có những nơi trọng yếu thuộc vùng biên giới hoặc ven biển, Bộ Quốc Phòng Việt Nam mới đây cho biết, theo báo chí trong nước.

Thông tin kể trên được đưa ra trong báo cáo của Bộ Quốc Phòng gửi tới Quốc Hội để trả lời cử tri, sau khi có những người ở Hải Phòng bày tỏ lo ngại về việc người Trung Quốc thu mua đất của Việt Nam…

Hậu Covid-19: Cơ hội không để mất cơ hội

Theo tôi cơ hội lớn nhất đối với chúng ta lần này là Cơ hội không để tuột mất cơ hội. Chắc các bạn còn nhớ những lời nhận xét đau lòng đại thể như “Việt Nam là đất nước không muốn phát triển,” luôn đi liền với “Việt Nam là chuyên gia bỏ lỡ cơ hội.” (GS Chu Hảo)

Du khách Trung Quốc đi xích lô tham quan Hà Nội. Ảnh: AP

Chuyên gia: Việt Nam ‘đừng sai lầm như đối thủ’, hãy ‘thoát Trung’

“Đây là cơ hội lớn mà Việt Nam cần phải nắm bắt lấy. Vì nếu không nắm bắt được cơ hội lần này mà để nó tuột đi thì không biết đến bao giờ Việt Nam mới có thể thay đổi được tình trạng lệ thuộc vào Trung Quốc của mình,” nhà nghiên cứu kinh tế của Việt Nam nói với VOA.

Theo bà Phạm Chi Lan, qua đại dịch này, Hà Nội đã “tỉnh hơn, thấy rõ hơn và thấy đau hơn về tất cả những tệ hại do tình trạng lệ thuộc vào Trung Quốc lâu nay,” mặc dù trước nay vẫn nhận thức được những hệ lụy của tình trạng này.

Cơ hội cuối cùng

Có vẻ như cuộc chia tay giữa Manila và Washington trong bối cảnh hiện nay (khi Trung Quốc đang suy yếu và sự trở lại mạnh mẽ của Mỹ tại Đông Nam Á) đang đem lại cho Hà Nội một cơ hội lớn cuối cùng để thoát khỏi vòng tay lông lá của Bắc Kinh. Nhưng có nắm được cơ hội ngàn năm có một này hay không thì là câu chuyện khác.

Hình chụp hôm 24/5/2019 tại một nhà máy may mặc ở Hà Nội. Ảnh: AFP

Dịch COVID-19: Nguyên liệu các ngành sản xuất cạn kiện, doanh nghiệp tìm nguồn ở đâu?

Theo Bộ Công Thương, nguyên liệu dệt may, da giày, túi xách cũng gặp  tình trạng tương tự, nghĩa là chỉ đủ cho tháng Ba hay chậm lắm là đầu tháng Tư, dẫn đến khả năng nhiều doanh nghiệp sẽ phải tạm dừng hoạt động.

Giải thích về việc này, Bộ Công Thương cho biết vì Trung Quốc là nước xuất khẩu nguyên liệu lớn nhất cho các ngành công nghiệp trên thế giới, nay đang bị dịch bệnh COVID-19 hoành hành khiến các ngành sản xuất, vận tải, hậu cần, phân phối, dịch vụ… qua Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung đều bị tác động.

Đại dịch Covid-19 là cơ hội để Việt Nam thoát Trung.

Đại dịch COVID-19 là cơ hội để Việt Nam thoát Trung

Không thể phủ nhận Trung Quốc là nhà cung ứng linh kiện giá rẻ cho ngành sản xuất, cũng là thị trường dễ tính đối với nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam. Tuy nhiên, việc làm ăn với quốc gia này cũng mang lại nhiều rủi ro cho nền kinh tế Việt Nam.

Việc phụ thuộc nguyên liệu, linh kiện Trung Quốc là yếu tố quan trọng khiến ngành công nghiệp sản xuất tại Việt Nam không thể phát triển nổi…

Kinh tế Việt Nam bị đình trệ vì phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc

Trước tình trạng “đóng băng” của nhiều ngành nghề, dịch vụ, sản xuất tại Việt Nam do ảnh hưởng của dịch Covid-19 từ Trung Quốc, càng cho thấy rõ hơn là Việt Nam cần phải “thoát Trung”, giảm dần sự phụ thuộc về kinh tế vào quốc gia láng giềng, để lấy lại sự độc lập tự chủ và bảo đảm an ninh quốc phòng của Việt Nam.

Một du khách Đài Loan tại Milano (Ý) dán trên lưng áo "Tôi không phải người Trung Quốc", "Tôi là người Đài Loan"... bằng 4 thứ tiếng Anh, Pháp, Đức, Ý. Ảnh chụp ngày 25/02/2020. Reuters/Yara Nardi

Tại sao thế giới không cảm thương cho Trung Quốc trong nạn dịch virus corona?

Phải chăng việc ỷ mạnh hiếp yếu bắt nạt các nước nhỏ, dùng thủ đoạn để cạnh tranh, chèn ép về kinh tế, đánh cắp công nghệ… lâu nay đã gây nhiều bất bình, nay mới bộc lộ. Một nhà nước chạy đua lên không gian, tranh giành vị trí siêu cường hàng đầu với Mỹ nhưng để dân chết như rạ vì dịch bệnh, bắt bớ các nhà báo công dân đưa tin về Vũ Hán… đã làm cho hình ảnh Trung Quốc ngày càng xấu xí hơn trước thế giới.