tranh chấp Biển Đông

Vì sao VTV chiếu phim đánh nhau với Trung Cộng ở biên giới năm 1979 vào lúc này?

Phim được thuyết minh bằng những lời lẽ nặng nề hiếm có đối với Trung Cộng. Như gọi Trung Cộng là nó, là địch với giọng điệu mạt sát, tấn công thẳng vào hành vi xâm lược của Bắc Kinh vào năm 1979.

Dư luận lấy làm lạ với sự trình chiếu này, vì nó không thể bắt nguồn từ mong muốn phục vụ khán giả của VTV hay sự xoay chiều trong chính sách của đảng cầm quyền.

Các tàu chiến Mỹ USS America, USS Bunker Hill và USS Barry cùng tàu chiến Úc HMAS Parramatta trong một cuộc tập trận chung trên Biển Đông 13/4/2020. Ảnh: Nicholas Huynh/ Navy

Úc gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc phản đối yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông

Úc hôm 23/7 gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc (LHQ) phản đối yêu sách chủ quyền đối với “vùng nước lịch sử” của Trung Quốc ở Biển Đông.

Như vậy, bắt đầu từ sau công văn của Malaysia gửi lên LHQ đăng ký thềm lục địa mở rộng của nước này ở vùng bắc Biển Đông hồi tháng 12 năm ngoái, đến nay đã có 5 nước chính thức lên tiếng phản đối các yêu sách chủ quyền quá đáng của Trung Quốc ở Biển Đông. Đó là các nước Việt Nam, Philippines, Indonesia, Mỹ và Úc.

Ngoại Trưởng Hoa Lỳ Michael Pompeo. Ảnh: CNN

Vì sao Hoa Kỳ chọn thế “đối đầu” với Trung Cộng ở Biển Đông vào lúc này

Tuyên bố của Ngoại Trưởng Hoa Kỳ hôm 13 tháng Bảy đã đẩy cuộc xung đột giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc ngày một trở nên gay gắt, nhưng ngược lại đây là cơ hội mà Việt Nam thể hiện tính độc lập, toàn vẹn chủ quyền để nộp hồ sơ pháp lý lên Tòa Án Quốc Tế về Luật Biển, nhằm dùng chính luật pháp quốc tế bảo vệ sinh mệnh của bà con  ngư dân và bảo vệ tài nguyên hải sản, dầu khí trong thềm lục địa Việt Nam đã được quốc tế công nhận.

Diễn Đàn Hương Sơn kỳ thứ 9 tại Bắc Kinh diễn ra từ ngày 20 đến 22/10/2019. Ảnh: Reuters.

Sự hèn nhát của lãnh đạo CSVN tại Diễn Đàn Hương Sơn

Tại Diễn Đàn Hương Sơn, Bộ Trưởng Quốc Phòng Ngô Xuân Lịch đọc như học thuộc lòng “Lập trường của Việt Nam là ủng hộ và bảo vệ quyền tự do đi lại, an toàn hàng hải trên Biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế…” Đây không phải là lần đầu tiên mà lập trường của Việt Nam tỏ ra quá nhún nhường đến mức bị đánh giá là yếu hèn trước sự ngang ngược của Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.

Bộ Trưởng Quốc Phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa tuyên bố tại Diễn Đàn Hương Sơn, Bắc Kinh trước sự hiện diện của Đại Tướng Ngô Xuân Lịch, Bộ Trưởng Quốc Phòng CSVN hôm 21/10/2019. Ảnh: FB Việt Tân.

Tướng Trung Quốc lộng ngôn về chủ quyền Biển Đông trước mũi Bộ Trưởng Xuân Lịch

“Các đảo ở Biển Đông và quần đảo Điếu Ngư (ở biển Hoa Đông) là những phần không thể tách rời của lãnh thổ Trung Quốc. Chúng tôi sẽ không cho phép dù chỉ một tấc lãnh thổ mà tổ tiên của chúng tôi đã để lại bị lấy đi,” Thượng Tướng Ngụy Phượng Hòa, Bộ Trưởng Quốc Phòng Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố bất chấp sự hiện diện của Đại Tướng Ngô Xuân Lịch và phái đoàn quân sự cấp cao Việt Nam tại diễn đàn Hương Sơn ở Bắc Kinh hôm 21 tháng Mười, 2019.

Tàu Trung Cộng khai hỏa trong một cuộc tập trận. Ảnh: AP

Trung Cộng ngang ngược kéo quân tập trận sâu xuống cận Trường Sa

Các toạ độ được Cục Hải Sự Trung Quốc thông báo cuộc tập trận nằm cách quần đảo Trường Sa khoảng 50 hải lý về phía bắc với diện tích khoảng hơn 22.500 km². Theo các chuyên gia phân tích quân sự thì cuộc tập trận này đang gây nhiều chú ý. Trước nay, Trung Cộng thực hiện các cuộc diễn tập quân sự trên các vùng biển bắc Biển Đông, lần nầy họ thọc sâu xuống hướng nam cận quần đảo Trường Sa.

Chuyện Biển Đông được chú trọng nhất trong phiên họp ASEAN tuần tới

Các căng thẳng kéo dài liên quan đến tranh chấp Biển Đông dự trù sẽ là chuyện chính yếu để bàn khi các giới chức quốc phòng ASEAN sắp sửa họp tuần tới ở Singapore. Cuộc họp sắp diễn ra trong bối cảnh những biến chuyển trên Biển Đông mới diễn ra không lâu giữa lực lượng Mỹ và Trung Quốc trên vùng biển Trường Sa.

Trung Quốc xây dựng cả một đô thị ở quần đảo Trường Sa. Trong ảnh, đá Xu Bi, nơi Trung Quốc đã xây dựng 1 phi đạo cùng nhiều cơ sở quân sự (chụp ngày 21/04/2017). Ảnh: Reuters/Erik de Castro

Biển Đông: Trung Quốc bành trướng và 3 phương án của Mỹ

Trong những ngày cuối tháng 9, đầu tháng 10/2018, Mỹ cùng đồng minh liên tục thách thức tham vọng của Trung Quốc tại Biển Đông, nhằm bảo vệ quyền “tự do hàng hải”. Trung Quốc điều tàu ngăn chặn. Nhiều nhà quan sát nói đến nguy cơ bùng nổ chiến tranh cục bộ. Washington hành xử ra sao trước tham vọng của Bắc Kinh trong thời gian tới?

‘Tàu cứu nạn’ ở Trường Sa: Vỏ bọc của Trung Quốc?

Trung Quốc lần đầu tiên đặt vĩnh viễn một tàu nghiên cứu và cứu nạn ở Biển Đông, và bước đi gây quan ngại các quốc gia khác cũng tuyên bố chủ quyền ở vùng biển tranh chấp này bị coi là một “vỏ bọc” của Trung Quốc.