trừng phạt quan chức vi phạm nhân quyền

Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ Wendy Sherman (trái) trao đổi với Ngoại Trưởng Trung Quốc Vương Nghị (Wang Yi) tại thành phố Thiên Tân (Tianjin) hôm Thứ Hai 26/7/2021. Ảnh: Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ

Trung Quốc sốt ruột vì những đòn bao vây của Hoa Kỳ

Tuy bề ngoài chỉ trích Hoa Kỳ nào là đã có những hành vi “đạp lên lằn ranh đỏ,” “chơi trò khiêu khích,” “núp dưới chiêu bài giá trị chung để tìm cách cô lập Trung Quốc,” nhưng bên trong hội nghị thì Trung Quốc mong muốn Hoa Kỳ chấm dứt các chính sách thù địch, cùng hợp tác cho những lợi ích chung giữa hai nước. Sự kiện Trung Quốc trao cho Hoa Kỳ hai tài liệu với những “yêu sách” cần Hoa Kỳ phải giải quyết cho thấy là Bắc Kinh thật sự “bối rối” về các đòn trừng phạt của Hoa Thịnh Đốn ít nhất là từ năm 2018 cho đến nay.

Mỹ loan báo hôm 16/7/2021 lệnh trừng phạt nhắm vào toàn bộ 7 phó giám đốc cơ quan đại diện của Bắc Kinh tại Hong Kong. Trong ảnh, Văn Phòng Liên Lạc Trung Quốc ở Hong Kong ngày 1/6/2020. Ảnh: AP/ Vincent Yu

Mỹ trừng phạt thêm 7 quan chức Trung Quốc vì đàn áp dân chủ Hong Kong

Hoa Kỳ hôm 16/07/2021 đã áp đặt trừng phạt lên 7 quan chức Trung Quốc do Bắc Kinh đàn áp phong trào dân chủ tại Hong Kong. Đây là nỗ lực mới nhất của Washington nhằm buộc Bắc Kinh phải chịu trách nhiệm về sự xói mòn nhà nước pháp quyền tại đặc khu, và tất nhiên là phía Trung Quốc đã phản đối.

Reuters dẫn lời Ngoại Trưởng Mỹ Antony Blinken, theo đó trong những năm qua, các quan chức Trung Quốc đã “phá hoại một cách có hệ thống” các định chế dân chủ Hong Kong, trì hoãn các cuộc bầu cử, cách chức các dân biểu được bầu, bắt giam hàng ngàn người bất đồng chính kiến.

Một buổi lễ kỷ niệm Ngày Nhân Quyền Việt Nam hôm 11/5/2016 tại Quốc Hội Mỹ. Một nhóm các dân biểu lưỡng đảng Hoa Kỳ vừa giới thiệu Đạo luật Nhân Quyền Việt Nam nhằm đưa ra các biện pháp hữu hiệu để cải thiện tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Ảnh: VOA

Dự Luật Nhân Quyền Việt Nam 2021 một biện pháp hữu hiệu để Việt Nam tự do hơn?

Ngày Nhân Quyền Việt Nam lần thứ 27 năm nay (11 tháng Năm) có một sự kiện đáng chú ý là một số dân biểu lưỡng đảng trong Hạ Viện Hoa Kỳ đã đề nghị dự luật Đạo Luật Nhân Quyền Việt Nam 2021.

Đạo luật có mã hiệu HR 3001 do Dân Biểu Chris Smith thuộc đảng Cộng Hòa, New Jersey; Dân Biểu Zoe Lofgren và Dân Biểu Alan Lowenthal thuộc đảng Dân Chủ, California đồng tác giả nhằm buộc các quan chức Hà Nội “phải chịu trách nhiệm về những vi phạm nhân quyền nghiêm trọng đồng thời giúp ưu tiên bảo vệ các quyền tự do và phát triển nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.”

TNLT nhà báo Nguyễn Văn Hóa. Ảnh: RFA

Đạo luật Magnitsky: Một áp lực mới lên chính phủ Việt Nam?

Ông Sơn Trần cho rằng luật Magnitsky là cơ hội cho người đấu tranh và cả những người dân thấp cổ bé họng tham gia, thu thập thông tin, dữ liệu cụ thể để chuyển đến các tổ chức như nhóm của ông Sơn Trần, và ông tin rằng trong tương lai sẽ phát triển thêm những tổ chức xã hội dân sự trong nước hợp tác với bên ngoài để tiếp tục đưa ra những báo cáo về những quan chức vi phạm nhân quyền hoặc thủ đắc tài sản phi pháp.

EU thông qua Đạo Luật Global Magnitsky nhằm trừng phạt các quan chức trách nhiệm, vi phạm nhân quyền có hệ thống và trải rộng.

Liên Minh Châu Âu thông qua đạo luật Global Magnitsky

Một đặc điểm của Đạo Luật Global Magnitsky Liên Minh Châu Âu là nhằm trực tiếp vào việc từng phạt cá nhân thành phần vi phạm và gia đình họ, nhằm làm giảm thiểu ảnh hưởng lên tương quan với quốc gia liên hệ.

Với sự thông qua của Đạo Luật Global Magnitsky tại Liên Minh Châu Âu, hướng vận động nhằm trừng phạt các thành phần lãnh đạo CSVN chủ mưu đàn áp, giết chết, sang đoạt tài sản người dân Việt Nam sẽ có thêm điều kiện thuận lợi để tiến hành và đạt kết quả.

EU thông qua chế độ trừng phạt nhân quyền toàn cầu đối với các cá nhân, tổ chức, cơ quan tham gia vào hoặc liên quan đến những vi phạm nhân quyền nghiêm trọng trên toàn thế giới, bất kể chúng xảy ra ở đâu.

EU thông qua một chế độ trừng phạt nhân quyền toàn cầu

Lần đầu tiên, EU tự xây dựng cho mình một khuôn khổ cho phép EU nhằm vào các cá nhân, tổ chức và cơ quan – bao gồm cả các chủ thể nhà nước và phi nhà nước – phải chịu trách nhiệm khi tham gia vào hoặc liên quan đến những vi phạm và sự lạm dụng nhân quyền nghiêm trọng trên toàn thế giới, bất kể chúng xảy ra ở đâu.

Phần mộ của Sergei Magnitsky, người mà Đạo Luật Nhân Quyền Magnitsky của Hoa Kỳ mang tên. Ảnh: Mikhail Voskresenskiy/ Reuters

Hoa Kỳ hối thúc – Liên Minh Châu Âu chuẩn bị nhắm vào những đối tượng vi phạm nhân quyền

Chế độ trừng phạt mới sẽ nhắm vào các hành vi vi phạm nhân quyền nghiêm trọng, cho phép EU áp đặt lệnh cấm đi lại và đóng băng tài sản của các quan chức và các tổ chức phi quốc gia trên toàn cầu. Không giống như các lệnh trừng phạt của Hoa Kỳ, sẽ không có căn cứ để nhắm vào những người chỉ phạm tội tham nhũng, một điều mà các quan chức châu Âu cho biết họ có các công cụ khác để xử lý.

Những người ủng hộ phe đối lập Belarus tập trung gần một ga tàu điện ngầm ở trung tâm thủ đô Minsk, ngày 15/08/2020, để tham dự lễ tang một người biểu tình thiệt mạng do bị cảnh sát đàn áp. Ảnh: AFP

Belarus: Liên Âu trừng phạt quan chức “đàn áp biểu tình,” “gian lận bầu cử”

Theo AFP, chiều hôm qua (14/8), “Liên Âu quyết định sẽ đưa ra các biện pháp trừng phạt, nhắm vào các quan chức, thủ phạm gây ra các hành động bạo lực, bắt bớ và gian lận liên quan đến bầu cử” tổng thổng Belarus. Ngoại Trưởng Thụy Điển Ann Linde thông báo tin trên, sau cuộc họp qua cầu truyền hình với các đồng nhiệm châu Âu. Một danh sách các quan chức bị trừng phạt sẽ được lập ra. Các biện pháp trừng phạt có hiệu lực sau khi các quốc gia thành viên Liên Âu thông qua danh sách này.

Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ Marco Rubio.

Hai thượng nghị sĩ yêu cầu Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ nêu vấn đề vi phạm nhân quyền với Việt Nam

Thượng Nghị Sĩ Cornyn và Thượng Nghị Sĩ Rubio trong lá thư ngày 30/7/2020, gởi Bộ Trưởng Mike Pompeo đã yêu cầu Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ nêu vấn đề vi phạm nhân quyền trực tiếp với nhà cầm quyền CSVN.

Hai thượng nghị sĩ kêu gọi Hoa Kỳ áp dụng luật Magnitsky đối với những cá nhân có hành vi tàn bạo với dân và đưa Việt Nam vào danh sách “Các quốc gia cần quan tâm đặc biệt” về các vi phạm trong lãnh vực tự do tôn giáo.

Tuổi trẻ Hong Kong kiên cường xuống đường phản đối Bắc Kinh áp đặt luật an ninh quốc gia, ngày 24/05/2020. Ảnh: REUTERS/Tyrone Siu

Thượng Viện Mỹ thông qua luật để bảo vệ quyền tự trị Hong Kong

Theo dự luật trên, Washington có thể trừng phạt tất cả các định chế hoặc cá nhân có tham gia cụ thể. Chẳng hạn “các lãnh đạo đảng Cộng Sản Trung Quốc chịu trách nhiệm về việc áp đặt luật an ninh quốc gia lên Hong Kong,” hoặc các đơn vị công an đàn áp người biểu tình ở đặc khu. Đặc biệt các ngân hàng tiến hành “các giao dịch đáng kể” với các định chế và cá nhân trên cũng bị trừng phạt.