chống tham nhũng

Ông Tô Lâm trong họp báo ngày 03/08/2024 sau khi được Trung ương đảng “bầu” làm tổng bí thư thay thế ông Nguyễn Phú Trọng mới chết. Ảnh: Nhac Nguyen/ AFP via Getty Images

Nỗi bất an của giới lãnh đạo Việt Nam

Nhiều nhà quan sát quốc tế thừa nhận Việt Nam đã chuyển từ chế độ đảng trị sang chế độ công an trị từ rất lâu, ít nhất là từ năm 2016, mà dấu hiệu nhận biết là Bộ Công An ngày càng phình to ra, can thiệp vào mọi mặt cuộc sống người dân, thủ đoạn đàn áp ngày càng trắng trợn và thái độ thù địch không giấu diếm đối với các quyền dân sự và chính trị cơ bản.

Nhưng chúng tôi nghĩ rằng, nguyên nhân sâu xa để đảng CSVN phải thay những quan chức dân sự, quan chức kinh tế bằng các tướng tá quân đội và công an là do bị thôi thúc bởi nỗi bất an, bởi nỗi lo sợ bị mất quyền lực, bị lật đổ bởi sức mạnh của khát vọng dân chủ tự do.

Người đốt lò Nguyễn Phú Trọng và các lãnh đạo cao cấp đã bị lộ mặt... tham nhũng. Ảnh: FB Manh Dang

Việc đầu tiên của tân tổng bí thư: “Thay máu” Ban chấp hành Trung ương đảng

Khi vừa trở thành tân tổ ng bí thư, ông Tô Lâm khẳng định: “Cuộc chiến chống tham nhũng sẽ không ngừng nghỉ.” Điều này khiến cho nhiều nhà quan sát thời cuộc cho rằng ông Tô Lâm sẽ vẫn tiếp tục duy trì công cuộc “đốt lò” để chống tham nhũng được phát động từ cả một thập kỷ qua và là di sản của ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư vừa qua đời vào hạ tuần tháng 7/2024 để lại.

Tôi nghĩ đánh giá của các nhà quan sát là đúng, nhưng chưa đầy đủ.

Từ trái, các ông Lê Minh Khái, Đặng Quốc Khánh, Chẩu Văn Lâm, Nguyễn Xuân Ký. Ảnh: Tuổi Trẻ

Tô Lâm vừa làm tổng bí thư, 4 ủy viên trung ương bị cho thôi chức

Chỉ vài giờ sau khi đảng công bố ông Tô Lâm, chủ tịch nước, được “suy tôn” làm tổng bí thư, đã có bốn ủy viên trung ương đột ngột bị cho thôi chức.

Theo báo VNExpress hôm 3/8, bốn người này gồm ông Lê Minh Khái, phó thủ tướng; ông Đặng Quốc Khánh, bộ trưởng Tài Nguyên và Môi Trường; ông Nguyễn Xuân Ký, bí thư Quảng Ninh; và ông Chẩu Văn Lâm, bí thư Tuyên Quang.

Minh họa của Amanda Weisbrod/ RFA. Nguồn ảnh: AP, Adobe Stock

Khất sĩ Thích Minh Tuệ mang đến sự tương phản đáng hổ thẹn cho giới tinh hoa Việt Nam

Thay vì thực hiện các cải cách thể chế, ông Trọng đang nhắm mục tiêu vào một nhà sư khổ hạnh – người đã thu hút được đông đảo người dõi theo và hâm mộ chỉ đơn giản bằng cách đứng hoàn toàn tương phản với giới lãnh đạo quốc gia – những người, bất chấp tinh thần xã hội chủ nghĩa mà họ đã cam kết, đã không còn gắn kết với những giá trị của mình và trở nên sa lầy trong tham nhũng.

Ông Tô Lâm - người có tham vọng chiếm chiếc ghế quyền lực nhất của đảng CSVN, tổng bí thư. Ảnh minh họa: Nhac Nguyen/AFP via Getty Images

Đốt lò: Chống tham nhũng hay thanh trừng nội bộ?

Qua những vụ thay bậc đổi ngôi ngoạn mục trên thượng tầng chính trị Ba Đình gần đây ai cũng thấy công cuộc “đốt lò” của ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng Cộng Sản Việt Nam, đã biến thành một cuộc thanh trừng nội bộ, tranh chức tranh quyền, xa rời mục tiêu chống tham nhũng mà ông ta đặt ra ban đầu.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Tiểu ban Nhân sự đại hội đảng XIV chủ trì phiên họp đầu tiên của Tiểu ban hôm 13/3/2024 tại trụ sở Trung ương đảng. Ảnh: Vietnam Plus

Từ trường hợp ông Võ Văn Thưởng nhìn về công tác nhân sự

Nhưng thống kê lại chuỗi cán bộ cấp cao bị kỷ luật trong thời gian qua, phân tích bản chất, tìm đến nguyên nhân cốt lõi, thì đi đến kết luận rằng, công cuộc chống tham nhũng cần phải đẩy mạnh, tiến hành triệt để, nhưng phải cần đến các biện pháp khác có khả năng tiệu diệt nguyên nhân gốc rễ của quốc nạn tham nhũng.

Võ Văn Thưởng, người vừa bị buộc phải từ chức chủ tịch nước, tháng 3/2024. Ảnh: Sài Gòn Nhỏ

Thưởng bị buộc về vườn, rồi sao nữa?

Đảng CSVN chưa vội giới thiệu ai sẽ ngồi vào ghế của ông Võ Văn Thưởng, người vừa bị buộc phải từ chức do có liên quan đến những vụ tham nhũng và hối lộ trong giai đoạn chưa vào làm việc ở Trung ương.

Có thể đây là một màn kịch ra vẻ dân chủ trong việc chọn lựa con người  của Hà Nội, nhưng đây cũng có thể là một cuộc giằng co cho chiếc ghế, mà tin đồn hành lang nói sẽ trao cho Tô Lâm.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đến Sân bay quốc tế Bắc Kinh hôm 17/10/2023, tham dự Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai và Con đường” (BRF) lần thứ 3 theo lời mời của Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh minh họa: Sở Ngoại vụ Bình Định

Nói thẳng

Cần phải công bố cụ thể sai phạm của nó cho dân biết, nếu nó sai, chứ không có kiểu ỡm ờ vậy được. Vừa để giải tỏa dư luận nhỡ nó bị oan thì sao, vừa để chứng minh sự kiên quyết trong chống tham nhũng chứ không phải đấu đá nội bộ, bè phái.

Làm quái gì có cái kiểu kỷ luật bằng quy trình đương sự làm đơn xin từ chức, sau đó tập thể họp đồng ý và cho nghỉ “về làm người tử tế.” Vậy là xong. Phúc cũng thế, và Thưởng cũng thế. Rất hài.

Đứa nào nói không có vùng cấm chỉ nói phét nói xạo. Đây là minh chứng rõ nhất sự xạo ấy.

Tổng Giám đốc Việt Á Phan Quốc Việt trước tòa hôm 28/12/2023 trong vụ án Việt Á. Ảnh: Tuổi Trẻ

Tiền tỷ!

Công nhận các quan chức, cán bộ cộng sản/đày tớ nhân dân, giờ nhiều tiền tỷ thật!

Nên mới có chuyện nộp tiền tỷ để “khắc phục hậu quả” nhằm thoát khỏi hoặc chịu những bản án nhẹ nhàng hay không bị cảnh tù tội.

Cầu thủ Quang Hải được kỳ vọng sẽ giúp CLB Công an Hà Nội lập thành tích vô địch V-League khi vừa thăng hạng. Ảnh: CLB Công An Hà Nội

Thế rốt cuộc chống tham nhũng là để làm gì?

Trên thế giới thì chắc chỉ Việt Nam mới có kiểu một bộ của chính phủ bỏ tiền ra thành lập đội bóng đá, rồi vung tiền mua hết cầu thủ nổi tiếng để cạnh tranh với các đội bóng tư nhân khác.

Nó không những tạo ra cái cau mày về sự trái ngược của Bộ Công an khi đi làm cái việc không thuộc bổn phận mà pháp luật cho phép…

Sức mạnh của số đông!

Chống tham nhũng và dân chủ hóa

Tiến trình chống tham nhũng phải bắt đầu từ trên xuống dưới: Nếu cấp trên không tham nhũng thì các cấp ở dưới sẽ có rất ít khả năng hối lộ.

Tiến trình dân chủ hóa, ngược lại, phải bắt đầu từ dưới lên: Khi mỗi người dân ý thức được quyền của mình và cương quyết đấu tranh để giành và thực thi những cái quyền ấy, giới lãnh đạo không thể tiếp tục lạm quyền và lộng hành mãi được.