Diễn Đàn

Hình chụp ngày 22/9/2023 cho thấy tàu tuần duyên Trung Quốc chặn ngang trước mũi tàu Philippines gần Bãi Cỏ Mây trên Biển Đông. Ảnh: Ted Aljibe/AFP via Getty Images

Biển Đông: Căng thẳng Trung Quốc-Philippines gia tăng

Lợi dụng lúc Hoa Kỳ chú tâm vào cuộc chiến mới bùng phát ở Trung Đông, Trung Quốc đẩy mạnh thủ đoạn xâm chiếm Biển Đông bằng việc gia tăng các hành động gây hấn với Philippines.

Ảnh: New York Times

Tại sao Mỹ nên sợ Trung Quốc hơn chiến tranh Trung Đông?

Hãy để tôi giải thích lý do tại sao tôi quan ngại về Trung Quốc và tại sao tôi luôn nhấn mạnh rằng chiến lược ngăn chặn ở Thái Bình Dương phải là ưu tiên hàng đầu, ngay cả khi các mối đe dọa khác dường như cấp bách hơn.

Người mẫu Ngọc Trinh tại đồn công an

Vụ công an bắt người mẫu Ngọc Trinh tiếp tục gây tranh cãi

“Công an dùng Luật An ninh Mạng để dẫn chiếu sang Bộ luật Hình sự theo Điều 318 thì điều đó hoàn toàn là khiên cưỡng, không chính xác trong việc áp dụng luật để bắt giữ cô Ngọc Trinh.” (Luật sư bất đồng chính kiến Nguyễn Văn Đài.)

Trên trang Facebook có hơn 110.000 người theo dõi, Luật sư Lê Ngọc Luân thuộc hãng luật Gold Key ở TP.HCM, viết rằng ông “rất trăn trở” về việc công an có cần thiết phải bắt tạm giam bà Ngọc Trinh hay không.

Bảy trong số 39 người thiệt mạng trong xe tải ở Anh. Nguồn: Daily Mai

“Con Xin Lỗi…”

Người dân nghèo khó ra đi, người giàu có cũng ra đi, cán bộ quan chức chính quyền cũng tìm cách thu vén đưa con cái cùng tài sản ra đi. Ngày xưa, thuyền nhân ra đi bất kể sống chết. Ngày nay, đất nước hoà bình, phát triển, người dân cũng ra đi bất kể sống chết. Chúng ta mất hết, mất hết, … khế trên cây cũng không còn. Thỉnh thoảng lại nghe vọng lại những lời xin lỗi vang lên từ những chuyến xe tải đông lạnh…

Sách giáo khoa. Ảnh: giaoduc.net

Phụ huynh tham gia chọn sách giáo khoa, nên hay không?

Theo dự thảo thông tư mà Bộ Giáo dục vừa công bố, từ năm học tới, không những nhà trường (bản chất là giáo viên) sẽ được chọn sách giáo khoa để sử dụng cho cơ sở giáo dục của mình, mà phụ huynh cũng sẽ được tham gia vào công việc này. Điều ấy có vẻ đang khiến nhiều người băn khoăn.

"Đất rừng phương Nam" với số suất chiếu sớm kỷ lục lên tới 1.600 suất. Ảnh Sức Khỏe & Đòi Sống

“Lưỡng” và “Chôm”

Câu chuyện bộ phim Đất Rừng Phương Nam gây nhiều tranh cãi ở Việt Nam về nội dung là một chuyện. Nhưng bên cạnh đó, một nội dung khác cần phải được nhắc tới đó là chuyện giới trí thức lãnh đạo học đường nhiều nơi, lại tìm cách “lưỡng” tiền của phụ huynh, bằng chuyện ra công văn tổ chức cho học sinh phải đi coi bộ phim này, mà theo ngôn từ của các công văn thông báo là chuyện học tập quan trọng.

Bắt giữ Ngọc Trinh và truy tố hình sự liệu có tương xứng với hành vi

Bắt giữ Ngọc Trinh và truy tố hình sự liệu có tương xứng với hành vi*

Những người nổi tiếng, cũng giống như bất kỳ ai khác, chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự nếu có bằng chứng rõ ràng và thuyết phục về hành vi phạm tội. Luật pháp không phân biệt đối xử giữa người dân bình thường và người nổi tiếng. Các quyền của Ngọc Trinh cần được bảo vệ mạnh mẽ như bất kỳ công dân nào khác, dù công chúng yêu ghét cô ấy thế nào.

Tham vọng "Một vành đai, một con đường" của Bắc Kinh. Ảnh: Bloomberg

Việt Nam và Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc

Qua 10 năm thực hiện, nhìn chung BRI không đạt mục tiêu như Trung Quốc mong muốn. Những nước tham gia BRI tích cực thì mắc vào bẫy nợ như Sri Lanka và Lào, hoặc có nguy cơ phụ thuộc sâu vào Trung Quốc như Cambodia.

Cảng biển Shihanoukville của Cambodia được xem như là mô hình của việc tham gia BRI. Vốn đầu tư do Trung Quốc cung cấp, và kết quả là tư bản Trung Quốc chiếm tới 95% khách sạn, nhà hàng ở đây và thành phố biển nầy tràn ngập trung tâm du lịch (resorts) và sòng bạc (casino) với các bảng hiệu bằng tiếng Trung Quốc.

Vay tiền Trung Quốc nhưng không trả được nợ đúng hạn, Lào đã phải nhượng cho Trung Quốc quyền điều hành mạng lưới điện quốc gia. Trong hình, một phần tuyến đường sắt nối Trung Quốc với Lào, trong dự án “Vành Đai và Con Đường” của Bắc Kinh xuyên sông Mekong, ở Luang Prabang. Ảnh: Aidan Jones/ AFP via Getty Images

BRI và con đường hủy diệt

Ông Võ Văn Thưởng, chủ tịch nước Việt Nam, đã lên đường sang Bắc Kinh dự diễn đàn quốc tế về “Vành Đai và Con Đường” từ hôm 17 Tháng Mười. Nhân dịp này, truyền thông do đảng Cộng Sản kiểm soát ở Việt Nam liên tục đăng nhiều bài viết ca ngợi chuyến đi của ông Thưởng, tán dương đại dự án BRI của ông Tập Cận Bình, chủ tịch Trung Quốc, và vai trò của Việt Nam trong đại dự án đó.

Có thật BRI là “chất xúc tác cho hợp tác và phát triển khu vực” Đông Nam Á và “Việt Nam là ‘cầu nối’ Trung Quốc với Đông Nam Á trong sáng kiến Vành Đai và Con Đường” như báo chí trong nước hô hào hay không?

Nguyễn Phú Trọng tiếp Tập Cận Bình tại Hà Nội. Ảnh: AFP

Trung Quốc, chứ không phải Mỹ, mới là mối bận tâm số một của Việt Nam

Việc ông Tập Cận Bình tới Việt Nam thực ra nằm trong một kế hoạch bận rộn của mối quan hệ song phương Việt-Trung, và nó diễn ra song hành, thậm chí là tất bật hơn, với mối quan hệ Việt-Mỹ ở cùng thời điểm. Dù rằng ở bề ngoài thì mối quan hệ Việt-Mỹ tốn giấy mực của báo giới hơn.

GS. Phan Văn Trường, tác giả của ba cuốn sách “Một đời thương thuyết,” “Một đời quản trị” và “Cơn lốc quản trị.” Ảnh: The Leader

Ứng phó với một thế giới đầy biến động khó lường

Thừa nhận những khó khăn rất lớn của thực tại, song theo GS. Phan Văn Trường, cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay chính là thời cơ để các doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam tái cấu trúc toàn diện, chuẩn bị vững chắc cho chu kỳ phát triển tiếp theo.

Dự án Kênh đào Phù Nam (Funan Techo Canal) của Campuchia. Dự án sẽ được tài trợ bởi chương trình Vành đai Con đường (BRI) của Trung Quốc với kinh phí 1,7 tỉ USD. Nguồn: Mekong River Commission. Ảnh và chú thích: Kỹ sư Phạm Phan Long

Kênh đào Đế chế Phù Nam: “Âm mưu thâm độc của Bắc Kinh”?

Dự án kênh đào “Funan Techo Canal” (“Kênh đào Đế chế Phù Nam”) của Campuchia đang nhận được sự quan tâm rộng rãi từ giới chuyên gia về sông Mekong nói chung và Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) ở Việt Nam nói riêng.

Tiếp theo bài phỏng vấn TS. Brian Eyler ở Stimson Center, RFA xin giới thiệu những phân tích của Kỹ sư Phạm Phan Long, Chủ tịch Viet Ecology Foundation- một Tổ chức Phi chính phủ (NGO) ở Hoa Kỳ, về đại dự án trên.