Diễn Đàn

Giới chức ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ trong một lần đối thoại ở Hà Nội trước đây. Ảnh minh họa: RFA/ AFP

Ai cho ta tự do, ai cho ta dân chủ?

Thế nên, việc trông đợi giúp sức từ bên ngoài để cải thiện tình hình trong nước là một điều rất xa vời, phi thực tế, không mang nhiều ý nghĩa mà tự ta phải giúp lấy ta mà thôi. Tự do, dân chủ không tự nhiên mà có được, không phải chờ ai mang đến mà mỗi một chúng ta phải tự tạo ra nó, tạo cơ hội cho những người xung quanh. Tự do, dân chủ tới từ tri thức, từ nỗ lực của mỗi một người chúng ta chứ không thể trông chờ ai đó ban cho…

Trong bức ảnh chụp từ trên không ngày 25/10/ 2022 này, các tòa nhà và cấu trúc liên lạc được nhìn thấy trên đảo nhân tạo do Trung Quốc xây dựng ở Đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa. Trung Quốc đã dần khẳng định yêu sách chủ quyền đối với các đảo tranh chấp ở Biển Đông bằng mở rộng quy mô đảo, tạo ra các đảo mới và xây dựng các cảng, tiền đồn quân sự và đường băng. Ảnh: Ezra Acayan/ Getty Images

Những bức ảnh mới cho thấy: Các đảo nhân tạo của Trung Quốc là những căn cứ quân sự rất phát triển

Những ảnh chụp gần đây cho thấy sân bay và các công trình khác hiện diện trên một số đảo nhân tạo của Trung Quốc ở Biển Đông – nơi mà Mỹ cho rằng đã được “quân sự hóa hoàn toàn.”

Nhiếp ảnh gia Ezra Acayan của Getty Image đã tiếp cận được các chuyến bay gần một số đảo đá mà Trung Quốc đã cải tạo và biến thành các căn cứ quân sự có các trạm radar, đường băng và các cơ sở pháo binh.

Văn hóa

Điều này giải thích một phần lý do tại sao thế hệ những sinh viên đi du học thập niên 50 của thế kỷ trước ai cũng một lòng muốn về dựng lại quê hương, còn thế hệ sau này giờ đây đã nghĩ khác. Nó cũng giải thích tại sao âm nhạc mới của Việt Nam trở nên vô hồn, phim ảnh trở nên nhạt nhẽo, và văn chương rất buồn tẻ trong một cộng đồng dân cư đến 100 triệu dân.

Và khi một dân tộc chỉ còn một văn hoá chán chường và nhạt nhẽo thì có hi vọng gì có một tương lai?

Cô giáo bị đuổi ra khỏi lớp học trước mặt học sinh ở Huế. Ảnh: Báo Giao Thông

Cô giáo có bị bẻ tay hay không? Lỗi của cô giáo?

Hiện nay, trên mạng cũng như báo chí đều chia sẻ hình ảnh cô giáo bị đuổi ra khỏi lớp học trước mặt học sinh. Họ chỉ lo phân tích việc có bị bẻ tay hay không và đổ lỗi cho cô giáo.

Theo tôi, có hay không bẻ tay hay khóa tay hay dắt tay hay tiễn đưa cô giáo ra khỏi lớp học trước mặt học sinh với hình thức như thế này, đều là hình ảnh phản cảm.

Đường do tập đoàn Sơn Hải làm dọc Tây Nguyên. Trong ảnh, một trong những tấm bảng ghi cam kết bảo hành 5 năm của Sơn Hải được nhìn thấy ở dọc đường. Ảnh: FB Lưu Trọng Văn

Tư sản dân tộc là như thế

Gã đã đi những con đường dọc Tây Nguyên do tập đoàn Sơn Hải làm. Không một ổ gà, không một lún nứt cả trăm cây số.

Dọc đường xuất hiện những tấm bảng ghi cam kết bảo hành 5 năm của Sơn Hải. Rất đàng hoàng. Rất tự tin. Rất tử tế.

Ảnh: Internet

Việt Nam đang bước vào khủng hoảng tài chính

Bằng cách bán ra đồng đô la Mỹ để giữ giá tiền đồng, NHNN đang mua thời gian để tránh một cuộc khủng hoảng sớm.

Nhưng giờ đây NHNN đối mặt với một cuộc khủng hoảng khác đó là thiếu dự trữ ngoại hối. Vì thiếu ngoại hối và đứng trước áp lực tăng giá của đồng đô la nên cuối cùng NHNN mới mở biên độ lãi suất lên ±5% so với biên độ ±3% trước kia và đẩy tỉ giá lên gần 25.000VND ăn 1 đô la.

Ông Nguyễn Phú Trọng (giữa) cùng ông Tập Cận Bình (phải) bước trên thảm đỏ tại Phủ Chủ Tịch, Hà Nội, ngày 12/11/2017. Ảnh: Hoang Dinh Nam/ Pool/ AFP via Getty Images

Ông Nguyễn Phú Trọng đi ‘chầu’ Bắc triều?

Do đảng CSVN công bố rất ít thông tin về chuyến đi của ông Trọng nên khó biết được tại sao ông lại xuất ngoại sau hơn ba năm “tự cấm cung” và đi vội vã như thế trong lúc sức khỏe của ông không tốt như ông thể hiện trong những dịp hiếm hoi xuất hiện trước công chúng.

Liệu có phải ẩn trong “lời mời” của ông Tập Cận Bình có sự hối thúc nào đó mà ông Trọng không thể trì hoãn được?

Ảnh minh họa: AFP

Thiếu xăng đổ lỗi cho dân, quan chức chính phủ và thói quen trốn tránh trách nhiệm

Cư dân mạng Việt Nam hồi tuần qua phản ứng trước lời phát biểu của Phó Giám Đốc Sở Công Thương TP.HCM Nguyễn Nguyên Phương vì cho rằng ông này đã đổ lỗi cho người dân tích trữ xăng, góp phần làm khan hiếm xăng ở TP.HCM thời gian qua… Một số người dân được RFA phỏng vấn cho rằng đây là một thói quen đổ lỗi thường thấy ở các quan chức chính phủ.

Việt Nam thuộc những nước có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Ảnh: Hà Nội Mới

Lão hóa dân số có thể gây tác hại đến phát triển kinh tế của Việt Nam

Việt Nam được xem là một trong các quốc gia có tốc độ lão hóa dân số nhanh nhất thế giới. Theo thống kê của văn phòng Quỹ Dân Số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam, những người từ 60 tuổi trở lên chiếm 11,9% tổng dân số vào năm 2019 và đến năm 2050, tỷ lệ này sẽ tăng lên hơn 25%. Đến năm 2036, Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ dân số già, chuyển từ xã hội “già hóa” sang xã hội “già.”

Theo chiều hướng đó, Tổng Cục Thống kê Việt Nam dự báo, dân số Việt Nam từ 65 tuổi sẽ vượt 15% tổng dân số vào năm 2039. Đây sẽ là thời điểm chấm dứt thời kỳ “dân số vàng” ở Việt Nam.

Đại hội 20 đảng CSTQ (ảnh trên) và đại hội đảng bộ Vĩnh Phúc (dưới, trái) và đại hội Phật Giáo tỉnh Quảng Ninh. Ảnh chụp FB Nguyễn Thông

Trông “nó” lại ngẫm tới ta

Đại hội của cái đảng chính trị đông nhất thế giới, của nước đông nhất thế giới, được cả thế giới chú mục vào, nhưng trang trí khá giản dị, không có lấy một bông hoa, chứ đừng nói một bó, một lẵng. Cũng không màu mè chăng khoe chữ nọ chữ kia, kiểu như “đoàn kết, kỷ cương, trách nhiệm…” Tượng, ảnh mấy ông quá cố lỗi thời đã bị cuộc sống đào thải lại càng mất tiệt. Không chỉ đại hội 20 mà ngay cả đại hội 19 cách nay 5 năm cũng vậy. Đó là cái hơn của họ so với đám đàn em.

Bản đồ hệ thống metro Hà Nội. Ảnh: Hà Nội Metro

Thiết kế bất hợp lý của đường sắt đô thị Hà Nội

Metro Hà Nội không có đường bao chu vi, không có đường xuyên tâm, không có đường ngắn nhất, gồm những đường chắp nối, ngoằn nghèo, nhiều nơi thừa, nhiều nơi thiếu, dài mà không bao phủ hết. Đó là một thiết kế bất hợp lý với một sự trả giá đắt đỏ nếu triển khai trên thực tế.