F1

Trung Quốc xây dựng cả một đô thị ở quần đảo Trường Sa. Trong ảnh, đá Xu Bi, nơi Trung Quốc đã xây dựng 1 phi đạo cùng nhiều cơ sở quân sự (chụp ngày 21/04/2017). Ảnh: Reuters/Erik de Castro

Biển Đông: Trung Quốc bành trướng và 3 phương án của Mỹ

Trong những ngày cuối tháng 9, đầu tháng 10/2018, Mỹ cùng đồng minh liên tục thách thức tham vọng của Trung Quốc tại Biển Đông, nhằm bảo vệ quyền “tự do hàng hải”. Trung Quốc điều tàu ngăn chặn. Nhiều nhà quan sát nói đến nguy cơ bùng nổ chiến tranh cục bộ. Washington hành xử ra sao trước tham vọng của Bắc Kinh trong thời gian tới?

GS.TS Tạ Ngọc Tấn, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, phát biểu khai mạc Hội thảo "Thể chế phát triển nhanh - bền vững". Ảnh: tuyengiao.vn

Đốt đuốc tìm điểm nghẽn…

Hội thảo khoa học “Thể chế Phát triển nhanh – Bền vững” do Hội đồng Lý luận TƯ tổ chức hôm 28/9 gồm toàn những nhà khoa học sáng giá, nhiều nhà quản lý kinh tế của các viện khoa học và cơ quan quản lý nhà nước. Kết luận đưa ra không có gì sáng sủa: “Thể chế chúng ta có nhiều nút thắt kìm hãm kinh tế phát triển mà nếu không giải quyết được nền kinh tế sẽ mãi mãi đi xuống.”

Đầu ngõ có lò ung thư

Hiện mỗi năm Việt Nam có khoảng 94.000 người tử vong vì ung thư, hơn 126.000 ca mắc bệnh mới. Theo các chuyên gia, số ca mắc ung thư tăng nhanh trong những năm gần đây do 3 nguyên nhân chính: Thực phẩm bẩn, môi trường ô nhiễm, tuổi thọ tăng, trong đó tác nhân thực phẩm không an toàn đứng hàng đầu, chiếm khoảng 35%.

Ông Nguyễn Phú Trọng khi tái đắc cử ngôi vị tổng bí thư tại đại hội 12 đảng CSVN tháng 1/2016.

Trao thêm quyền cho ông Trọng để làm gì?

Suốt nhiều năm qua, mặc cho Trung Quốc bắn giết ngư dân trên Biển Đông, mặc cho những hoạt động kinh tế của Việt Nam bị Trung Quốc chèn ép. Ông Trọng tuyệt nhiên chưa bao giờ có một câu nào lên án hay chỉ trích Trung Quốc, cũng như chưa bao giờ lên tiếng về chủ quyền của đất nước.

Tổng thống Nguyễn Phú Trọng!

Khi ông Nguyễn Phú Trọng đảm nhiệm cả hai chức vụ Tổng bí thư đảng và Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kể từ ngày 22 tháng 10 trở đi, cấu trúc quyền lực thượng tầng của Tứ trụ có nhiều sự thay đổi. Những thay đổi này sẽ làm cho tình hình nội bộ của đảng CSVN phải đối diện với nhiều xung đột ngầm giữa các phe quyền lực.

Nguyễn Phú Trọng: Đáng tin hay xảo trá?

Người ta đặt câu hỏi, liệu ông Trọng có đáng tin để đứng đầu đất nước trong bối cảnh chính trị của Việt Nam, Trung Quốc và trên thế giới có nhiều biến động như hiện nay?

Nạn ‘cống nạp’ của doanh nghiệp cho quan chức

Tình trạng công chức nhà nước CSVN vòi vĩnh, hù dọa để làm tiền doanh nghiệp không phải là điều gì mới lạ, nhưng ngày lại diễn ra vô cùng tinh vi. Trước kia thì chỉ xin vào dịp Tết, nay thì lễ cũng xin, nghỉ hè cũng xin, tổ chức hội nghị cũng xin… Dư luận xã hội bức xúc gọi đây là xin đểu.

Cựu tuyển thủ Anh Quốc David Beckham và Hoa hậu Trần Tiểu Vy quảng cáo cho chiếc xe của VinFast. Ảnh: Getty Images Europe

Niềm tự hào của Vingroup!

Thiết nghĩ chúng ta nên tập trung vào các sản phẩm ít bị lệ thuộc vào nước ngoài cũng như thích hợp với khả năng mua sắm của đại đa số người dân, và đặc biệt là không vin vào bất cứ phương tiện pháp luật nào để tước đi quyền sống và sinh hoạt của người khác.

Nền kinh tế mánh mung

Để có thể sống còn trong quỹ đạo quốc doanh là chủ đạo, quốc doanh buộc phải mánh mung với nhau và với nhà nước để lúc nào cũng ăn tiêu thoải mái với khối tiền ngân sách dồi dào từ trên rót xuống hay nhờ vào tiền đi vay thả dàn. Đó là lý do cắt nghĩa vì sao có những công ty nhà nước hoạt động thật rầm rộ nhưng ở trong tình trạng lời giả lỗ thật và vẫn sống dai dẳng từ năm này qua năm khác như một thách thức.

Cựu Tổng Bí thư đảng CSVN Đỗ Mười vừa từ trần hôm 1/10/2018. Ảnh: Dân Trí

Ông Đỗ Mười đã lãnh đạo Việt Nam ra sao?

“… Hệ lụy của việc cải tạo công thương nghiệp miền Nam rất bi thảm, khốc liệt, để lại tai họa rất lớn cho dân tộc. Nhưng có vẻ là trong nhiều năm ông Đỗ Mười tự hào về mình đã làm được việc kinh thiên động địa đó. Đến lúc cuối đời, ông không có vẻ gì ăn năn, hối cải về sai lầm của mình cả.” (Ông Nguyễn Khắc Mai, cựu Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu, Ban Dân vận Trung ương.)

Từ chiến tranh Nha phiến đến cuộc chiến tranh thương mại Mỹ -Trung

Bá quyền Trung Quốc đã không cần che giấu ở Biển Đông với “đường lưỡi bò” chiếm trọn vùng biển náo nhiệt, giàu tài nguyên nhất thế giới. Sự thao túng kinh tế chính trị qui mô tại nhiều châu lục bằng con đường đầu tư, phá hoại kinh tế bản địa bằng nạn tham nhũng, đầu cơ, ăn cắp kỹ nghệ, hàng hóa giả và gian lận thương mại…